Soạn văn lớp 7

Đặng Ngọc

Tìm hiểu và ghi chép lại về con người/ những sự việc/ những cảnh vật ,... ở địa phương nơi em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, hoạ,...) đúng như lời nhận xét của Hoài Thanh : có kẻ nói nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy để làm ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

Skegur
4 tháng 4 2018 lúc 20:47

*Dàn bài :

I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .

II . Thân bài

* Giải thích câu tục ngữ :

- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :

- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .

=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .

* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay .

Bình luận (0)
Đặng Ngọc
4 tháng 4 2018 lúc 20:58

lạc đề rồi bn ơi

trả lời lại hộ mk với

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Chi
Xem chi tiết
Hoà Trần Bình
Xem chi tiết