Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai:
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, đặc biệt là sự ra đời của tổ chức công nhân ở các nước, đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế thay thế cho quốc tế thứ nhất. Ngày 14/7/1889, nhân kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba – xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp đại hội ở Pa – ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai- Ngày 14-7-1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức tại Pa-ri.
- Đại hội thông qua nhiều nghị quyết quan trọng:
+ Nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản mỗi nước.
+ Đề cao vai trò của quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ.
+ Lấy ngày 1-5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động để đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản thế giới.
- Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội. Nhờ vai trò tích cực của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX.
Sự ra đời của những tổ chức công nhân ở các nước đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
Ngày 14 - 7 - 1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp đại hội ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai
Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai:
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, đặc biệt là sự ra đời của tổ chức công nhân ở các nước, đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế thay thế cho quốc tế thứ nhất. Ngày 14/7/1889, nhân kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba – xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp đại hội ở Pa – ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai