[Hôm nay trong h thể dục nó lại sân si mik :(( Nghiệp quá bạn ey :(( ]
Bài làm:
Mặt Trời rất lớn và ở rất xa Trái Đất nên chùm sáng mặt trời chiếu xuống trái đất coi là chùm sáng song song.
[Hôm nay trong h thể dục nó lại sân si mik :(( Nghiệp quá bạn ey :(( ]
Bài làm:
Mặt Trời rất lớn và ở rất xa Trái Đất nên chùm sáng mặt trời chiếu xuống trái đất coi là chùm sáng song song.
các anh chị bạn trả lời dùm em nha "Mặt Trời là ngôi sao duy nhất trong hệ Mặt Trời. Trái Đất là một trong 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên quay xung quanh Trái Đất. Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là loại chùm sáng gì?:
Câu 1: Xác định loại chùm sáng trong các trường hợp sau:
a.Ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất.
b.Ánh sáng mặt trời chiếu qua khe cửa sổ
c.Ánh sáng phát ra từ đèn lazer
d.Ánh sáng phát ra từ đèn đường
Câu 2:Trong một buổi tập trung học sinh ở trường, các học sinh đứng xếp hàng dọc.
a)Một người đứng trước hàng dọc học sinh, làm cách nào để biết được học sinh đã đứng thẳng hàng hay chưa?
b)Một học sinh trong hàng đứng ở phía sau, làm cách nào để biết được mình đã đứng thẳng hàng hay chưa?
Câu 2. Cho một bóng đèn pin đang được bật sáng như hình vẽ.
a. Chùm sáng do dây tóc bóng đèn phát ra là chùm sáng gì?
b. Dùng một tờ bìa có đục một lỗ tròn nhỏ. Hãy nêu cách làm để khẳng định kết luận về tên gọi của chùm sáng vừa trả lời ở câu a.
Bài 1: Chùm ánh sáng chiếu ra từ một ngọn nến đang cháy là chùm
sáng gì? Vẽ hình minh hoạ.
Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng.Tức là khi đứng trên TĐ thì ta ko nhìn thấy (ánh sáng) của MT khi có nguyệt thực xảy ra.
Câu nói trên đúng hay sai?
Nếu đúng,giải thích vì sao khi vào đêm rằm âm lịch ta lại thấy MT rất tròn và sáng (người ta ns có nguyệt thực) .
Nhưng nếu gọi đó là nguyệt thực thì như câu ns ban đầu, ta ko thấy (ánh sáng) MT khi có nguyệt thực, nhưng vào đêm rằm trăng lại rất to và sáng???????????
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
Câu 1: Chọn câu sai?
A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm
B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau
C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng
Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Câu 1: Chọn câu sai?
A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm
B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau
C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng
Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Bài 1: Trong thí nghiệm ở hình 2.4 (SGK), khi đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy 1 vệt sáng hẹp là là trên màn chắn. Ta nói rằng vệt sáng đó cho ta biết ánh sáng từ đèn pin truyền theo đường thẳng lướt qua mặt màn chắn. Mắt ta không nằm trên đường truyền của tia sáng đó, vì sao ta vẫn nhìn thấy vệt sáng?
Bài 2: Ban đêm, tối trời, không có mây. Trên cột điện trong sân nhà có 1 bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sai lại có hiện tượng khác nhau đó?
*Nhìn lên bầu trời thấy bầu trời vẫn tối đen vì...
*Nhìn xuống sân thấy sáng vì...
Cần gấp