Tìm số tự nhiên ab biết: ab.a.b=bbb (chú ý: ab và bbb có gạch ngang đầu nhé chứ a và b ko có gạch ngang đầu đâu)
Tìm các số a, b, c khác nhau ; a, b, c thuộc N sao cho abc ( có dấu gạch ngang trên đầu ) : ( a + b + c) = 25
Cho các chữ số a;b;c ≠ nhau và ≠0 biết ab gạch đầu là số nguyên tố và ab gạch đầu / bc gạch đầu =b/c tìm abc gạch đầu
Cho các chữ số a;b;c ≠ nhau và≠0 biết ab gạch đầu là các số nguyên tố và ab gạch đầu / bc gạch đầu =b/c tìm số abc gạch đầu
Tìm các chữ số a,b,c,d biết:
a.bcd.abc=abcabc
(bcd ; abc ; abcabc có dấu gạch ngang trên đầu nha)
Help me!!!!!💞💝Cần gấp.......
bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm
bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.
bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.
bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)
a)tìm n để A là phân số tối giản
b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z
bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN
bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)
bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương
1. So sánh
A.35!+36!/37 và B=35! (dấu / thay cho dấu gạch ngang trong phân số )
A.93!-92!/46 và B=92! (dấu / thay cho dấu gạch ngang trong phân số )
2. Tìm số có 3 chữ số khác nhau abc biết :
abc + bc +c =764
3. Tìm x biết :
a. [ 3 * ( x+2 ) : 7 ] * 4 = 120 (dấu / thay cho dấu chia )
b. 1313 / ( 2x / 5 ) = 13 (dấu / thay cho dấu chia )
Các bạn giải giúp mình ( cách làm ) , mình đang cần gấp .
Cảm ơn !!!
cho abc(gạch ngang trên đầu)-def(gạch ngang trên đầu)⋮7.chứng tỏ rằng : abcdef(gạch ngang trên đầu)⋮7
cho đoạn thẳng AB
M là trung điểm của AB
M1 là trung điểm của MA
M2 là trung điểm của MM1
M3 là trung điểm của MM2
M10 là trung điểm của M9
TÍNH
A)\(\dfrac{MA}{AB}\)
B)\(\dfrac{MA}{AB}+\dfrac{MM1}{AB}+\dfrac{MM2}{AB}+...............+\dfrac{MM10}{AB}\)