a, Điệp ngữ nối tiếp
b, Điệp từ
c, Điệp ngữ vòng
a, Điệp ngữ nối tiếp
b, Điệp từ
c, Điệp ngữ vòng
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy hip hop cho hay
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu thích bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu với chủ đề: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi. Trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy và biện pháp điệp ngữ ( gạch chân, chú thích rõ)
đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ " theo ước tính của nhiều nhà khoa học ....... phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài "
câu 1 : nội dung chính của đoạn trích là gì
câu 2 : bức thông điệp ?
tìm 4 câu ví dụ về pháp so sánh , nhân hóa , điệp ngữ , hoán dụ
"con người có cố, có ông
như cây có cội như sông có nguồn"
điệp ngữ có mang lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
qua nội dung đoạn trích Sự Tích Hồ Gươm em rút ra cho bản thân /thông điệp gì
Câu 3: Hãy tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó. (1,0 điểm) “Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu”.
Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây
a. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn.
(Thạch Sanh)