I. Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
- S: > 1 triệu km2.
- Đường bờ biển dà 3260 km.
- Là một bộ phận của biển Đông.
- Gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
- 29 tỉnh thành giáp biển
2. Các đảo và quần đảo
- Hơn 3000 đảo lớn nhỏ.
- 2 đảo lớn: Phú Quốc (567 km2), Cát Bà (100 km2).
- 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà).
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
- Tài nguyên sinh vật biển phong phú (...).
- Tổng trữ lượng 4 triệu tấn.
- Đánh bắt: xa bờ + ven bờ.
- Hiện nay đang đẩy mạnh khai thác xa bờ, tăng cường nuôi trồng thuỷ hải sản.
2. Du lịch biển - đảo
- Có hàng trăm bãi tắm, nhiều đảo ven bờ có cảnh quan đẹp.
- Một số trung tâm du lịch biển: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu...
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Là một trong những ngành CN hàng đầu (dầu khí).
- Nghề làm muối phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam/
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Nằm gần đường GTVT quốc tế.
- Nhiều đầm, phá, vũng, vịnh => xây dựng các cảng biển.
- S > 1 triệu km2, đường bờ biển dài 3260 km.
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
- S rừng ngập mặn giảm => nguồn lợi thuỷ sản giảm.
- Chất lượng môi trường giảm => du lịch giảm.
2. Phương hướng bảo vệ
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển.
- Bảo vệ rừng ngập mặn.
- Bảo vệ san hô và cấm khai thác san hô.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.