Tập làm văn lớp 8

Kagamine Len

Thuyết minh về cây vải quê em!thanks

Thảo Phương
10 tháng 12 2017 lúc 12:54

:
MB :Giới thiệu đối tượng thuyết minh (vải thiều)
TB:_Khái quát :Vải thiều là giống vải được ưa chuộng nhất ở Việt Nam là vải thiều trồng tại khu vực huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương nhưng được trồng nhiều nhất ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.Quả thu hoạch từ các cây vải trồng trong khu vực này thông thường có hương vị thơm và ngọt hơn vải được trồng ở các khu vực khác
_Đặc điểm :là loại cây thân gỗ thường xanh, có thể cao tới 15-20 m ,các lá non mới mọc có màu đỏ đồng sáng, sau đó chuyển dần thành màu xanh lục khi đạt tới kích thước cực đại. Hoa nhỏ màu trắng ánh xanh lục hoặc trắng ánh vàng, mọc thành các chùy hoa dài tới 30 cm.
Quả nhỏ, vỏ sần, chín màu đỏ, hạt rất màu đen tuyền hoặc không hạt, cùi trắng dày ăn rất ngọt, hương vị thơm đặc biệt. Vải ra hoa vào tháng 3 dương lịch và chín vào tháng 6.
_Trồng vải :nên trồng vào thời vụ mùa xuân :3-4 ;thu 8-9 .Khi trồng bới một lỗ nhỏ giữa hố định sẵn, sâu 15-20 cm, đặt cây rồi lấp đất kín bầu, lấy tay ấn chặt ( Chú ý không dùng chân dẫm lên mặt bầu). Trồng xong đóng cọc, buộc cây vào cọc chống gió làm lay gốc-trồng xong tưới nước cho cây & chăm sóc ,bón phân cho cây.
_Vai trò : trở thành niềm tự hào là một trong những cây có giá trị kinh tế cao nhất vùng đồng bằng sông Hồng và cũng là một trong 15 sản phẩm nông nghiệp trên cả nước được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Từ đó đã tạo cho vải thiều Thanh Hà trở thành một trong những thương hiệu nông nghiệp lớn nước Việt Nam
--> Ngày nay, vải thiều không chỉ là cây ăn quả, mà đã trở thành cây đặc sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân trồng vải. Mặc dù sản lượng vải thiều hàng năm trên miền Bắc lên đến hàng trăm ngàn tấn, song không có loại vải thiều di thực nào có thể so sánh với chất lượng vải thiều Thanh Hà. Qủa vải thiều Thanh Hà không chỉ nổi tiếng ở trong nước, mà còn được xuất khẩu sang Pháp, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á,…
KB : Khẳng định lại vai trò .

Bài làm:

Hiện tại, ở Việt Nam thì chỉ có 2 huyện trồng nhiều vải nhất đó là Huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều đầu tiên ở Việt Nam), và Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy sản lượng ở Lục Ngạn Bắc Giang nhiều hơn, nhưng vải ở Thanh Hà quả vẫn to, ngọt, và giá bán tại gốc cao hơn ...

Về lai lịch giống vải thì nhiều người quả quyết rằng ông tổ của chúng là cây Thiều tổ được trồng tại thôn Thuý Lâm xã Thanh Sơn do cụ Hoàng Văn Cơm mang về. Người ta kể rằng Cụ Cơm nguyên là một người phục vụ tại một cửa hàng ăn ở tỉnh Quảng Ninh. Một hôm, có một du khách người Trung Quốc sau khi ăn cơm xong đã dùng tráng miệng bằng một loại quả và khi rời khỏi quán ăn ông ta có để lại một vài quả. Cụ Cơm ăn thử thấy ngon quá, liền mang hạt về gieo ở vườn nhà và mọc lên được 3 cây. Trong 3 cây đó chỉ sống được 1 cây và cây đó vẫn tồn đến ngày nay (khoảng 150 tuổi). Vì vậy, xã Thanh Sơn được coi làn xã hạt nhân của vùng sản xuất vải Thiều. Do chất lượng quả vải đươc nhiều người ưa chuộng nên dần dần được nhân rộng ra các xã lân cận như xã Thanh Xá, xã Thanh khê. Trong giai đoạn HTX từ năm 1960-1970, hình thành các vườn cây đặc sản và sản xuất theo kế hoạch của nhà nước, cây vải Thiêù được trồng trong vườn nhà của các xã Thanh sơn, Thanh Thuỷ, Thanh Xá, Thanh Khê, Thanh Xuân, Hợp Đức, Thanh Cường, Thanh Hồng, Thanh Bính, Trường Thành. Từ năm 1993, có chính sách địa phương chuyển đổi đất lúa sang trồng vải cây vải thiều được trồng và phát triển trên khắp các xã trong huyện. Căn cứ vào nguồn gốc lịch sử cây vải là những đặc tính đặc biệt của vải thiều Thanh hà, năm 1992 Trung ương hội làm vườn Việt Nam đã công nhận cây vải do ông Hoàng Văn Cơm thôn Thuý Lâm- xã Thanh Sơn- huyện Thanh Hà – tỉnh Hải Dương trồng là cây vải tổ của Việt Nam

Thế nhưng có một điều là Lê Quí Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ cũng đề cập đến trái vải như sau:

“Quả vải vừa ngon, vừa đẹp, cổ nhân đã ngợi khen: mã ngoài như lụa hồng, tơ tía, thịt vải như thủy tinh, như giáng tuyết. Bạch Lạc Thiên, Thái Quân Mô đều đã ngợi khen trong các sách đồ phả, tự ký. Nước Nam nhiều vải nhất, nhất là vải sản xuất ở xã An Nhân, huyện Đường Hào là thật ngon: vừa ngọt, vừa thơm, không thể nói hết được. Các nơi khác cũng có thứ vải ngọt, nhưng hương thơm không bằng vải An Nhân. Vải chín về đầu tháng tư, cuối tháng hái về ăn ngay, không để lâu được. Vải, tính chất nóng, ai thích ăn chỉ ăn độ sáu bảy chục quả; ăn nhiều thì tắc khí sinh đờm. Các sách trong bộ Thuyết phu khen vải ở đất Mân ngon nhất, có thứ nhất phẩm hồng,có thứ trạng nguyên hồng, lại còn bốn giống nữa là : Ma thắng, Bàn hoa, Kê dãn, Thước noãn, đều chín về tháng bảy. Có thứ hạt nhỏ bằng hạt đậu, có thứ quả dẹt mà không có hạt. Thứ vải chín về tháng tư, gọi là Hỏa sơn (vải mã lửa), múi mỏng, vị chua, là thứ vải hạng bét.

Có người chê Tô Đông Pha ăn vải tháng tư, cho là Đông Pha chưa đi đất Mân bao giờ, chưa biết chân vị vải, thứ vải ông được ăn chỉ là thứ vải hỏa sơn thôi. Sách ấy lại chép: “Người thích vải, một tháng ăn đến vài ngàn quả, ngày ăn 30 quả”.

Khi đi sứ Trung quốc, tôi từng được quan các tỉnh đưa tặng thứ vải muối, và khi yến tiệc; được ăn thứ vải phơi khô, trông quả vải với hột vải, không khác gì vải của nước nhà."

Theo sách vở để lại, người Tàu chỉ mới biết tới trái vải từ thời Tần mạt, Hán sơ. Thuở đó, khi nước ta bị lệ thuộc Trung Hoa, hàng năm phải tiến cống sản vật, trong đó có các loại cây trái quí. Vải là một trong những đồ dân ta phải đem cống cho Tàu. Khi đó người Tàu gọi trái vải là “man quả” (trái của người man). Vua Hán Vũ Đế nghiện loại trái này nên sai lập một khu vực riêng trong vườn thượng uyển, xây một cung điện gọi là Phù Lệ Cung (cung điện để ươm cây vải) đem một trăm cây giống từ phương nam về trồng. Tuy nhiên cây không hợp phong thổ nên chết cả.

Thoạt tiên người Trung Quốc gọi nó là li chi vì vải kết trái thành chùm tách ra khỏi cành cây, rất chắc, phải dùng dao mới cắt ra được. Về sau chữ li biến thể thành chữ lệ. Từ miền nam, cây vải mới truyền ra các vùng Quảng Đông, Quế Lâm, Phúc Kiến… Tới đời Càn Long, họ lại đem giống qua trồng ở Đài Loan và hiện nay trái vải là một trong những nông phẩm quan trọng của hòn đảo này. Đời Minh có Tống Giác là người mê ăn trái vải nên có biệt hiệu là “Lệ Chi Cuồng”. Ông đi lùng tìm khắp nơi, thử đủ mọi giống và biên soạn thành một cuốn sách có tên là “Lệ Chi Phổ”. Cây vải ưa khí hậu nóng và khô, ít mưa, hiện trồng được ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, Ấn Độ, Phi Châu, Mỹ Châu.

Xét trong chiều dài lịch sử như thế, giống vải thiều mang về từ Trung Quốc, người Trung Quốc xưa lại lấy giống từ Việt Nam, quả thực là một vòng tròn thú vị.

Đâu Đủ Tư Cách
10 tháng 12 2017 lúc 13:40

Mở bài

Mỗi vùng miền của nước ta lại có những loại trái cây được gọi là đặc sản của vùng miền đó. Ví dụ: miền Nam có sầu riêng, măng cụt. Miền Trung có bưởi Phúc Trạch (Quảng Bình). Miền Bắc có vải thiều,… Chúng ta đã được biết về nguồn gốc của sầu riêng, măng cụt. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về cây vải thiều.

Thân bài

Nguồn gốc

Có ý kiến cho rằng, vào thời Bắc thuộc, người Trung Quốc đã đem giông vải sang trồng ở miền Châu Hoan (Thanh Hóa). Do có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp nên vải phát triển tốt và cho năng suất cao. Đến thé kỉ thứ VIII, thời vua Mai Hắc Đô, cây vải được chuyển ra trồng ở ở vùng Hồng Châu, Hải Dương ngày nay. Giống vải đầu tiên ở Thanh Hà được mang từ Thanh Hóa ra trồng, nhờ đất Thanh Hà (Hải Dương) tốt nên quả nhiều to và ngon hơn vải ở các vùng khác. Mặc dù vải được nhân giông sang trồng ở một số’ tỉnh khác nhưng được ưa chuộng nhất vẫn là vải ở Thanh Hà.

Giới thiệu về cây vải thiều

Cây vải cao hàng chục mét. Gổc cây to, màu nâu, da sần sùi. Thân cây khoảng một vòng tay ôm. Cây có nhiều cành vươn ra, khỏe mạnh. Lá vải gần giống hình thoi, màu xanh đậm. Cây vải không có mùa rụng lá như một sô’ cây khác. Hoa ra từng chùm, có màu trắng. Sau những cơn mưa xuân, những bông hoa vải đã kết trái. Mỗi chùm hoa trắng được thay bằng những chùm quả be bé. Quả vải bằng quả cà pháo to,… Vườn vải chuyển dần sang màu đỏ là lúc vải chín. Khi vải chín đều, nhìn từ xa, cây vải như một mâm xôi gấc đầy. Mỗi chùm vải có tới vài chục quả. vỏ quả sần sùi, có những cái gai. Khi vải chín, những cái gai đỡ nhọn hơn, và màu cũng đỏ sậm hơn. Bóc quả vải ra, bên trong là lớp cùi màu trắng đục, mọng nước. Hạt vải nhỏ, chỉ to hơn hạt đậu đỏ một chút.

Tác dụng của cây vải thiều

Vải thiều là loại cây mà trái của nó ai cũng ăn được và ăn rất ngon. Vải thiều còn được dùng làm thuốc chữa bệnh.

Vải được xuất khẩu đi nhiều nước trôn thế giới. Vải thiều là nguồn thu nhập chính của một sô” gia đình vùng Hải Dương, Bắc Giang.

Kết bài

Vải thiều là một trong những trái cây có rất nhiều ở miền Bắc Việt Nam. Nó là loại trái cây có tác dụng tốt đến sức khỏe của con người. Vải thiều là nguồn thu nhập đáng kể cho người trồng. Hiện nay có nhiều gia đình làm giàu nhờ trồng vải thiều. Để có thể xuất khẩu vải thiều đi nhiều nước trên thế giới, chúng ta cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về cách trồng và cách bảo quản.
Đâu Đủ Tư Cách
10 tháng 12 2017 lúc 13:40

Vải là loài cây thuộc họ vô hoạn tứ. Quả vải còn gọi là quả tu hú. Tháng 6, tháng 7 hàng năm, tu hú kêu tha thiết bồi hồi trên đồng quê cũng là mùa vải chín rộ. Mùa vải trên những vùng đồi Bắc Giang, vải chín đỏ đất trời. Vải thiều Thanh Hà thuộc tỉnh Hải Dương là thơm ngon nhất.

Quả vải hình cầu hoặc hình trứng, vỏ trông sần sùi như có gai trên bề mặt, khi chín chuyển thành màu đỏ. Thịt quả vải tươi gần như trong suốt, màu trắng mềm, mọng nước, vị ngọt, mùi thơm. Quả vải càng nhỏ hạt càng quý.

Cành vải giòn, nếu quả nhiều quá sẽ làm gãy cành nên cần phải dùng cây chống đỡ.

Cùi vải có thể ăn tươi, sấy khô, hoặc làm vải hộp, có giá trị kinh tế cao, vải tươi, quả to, múi dày trắng, có vị ngọt thơm là vải quý, vỏ và hạt vải, phơi khô tán bột làm thuốc chữa trị bệnh lị, bệnh mẩn ngứa .

Vải là đặc sản của phương Nam được các vua, chúa đời Đường hết sức trọng vọng coi là “Vua của các loại quả". Nhà thơ Bạch Cư Dị đã ca ngợi như sau: “Bóc ra múi trắng như thủy tinh, ăn lại mềm như tuyết xốp, mùi vị thật tuyệt vời, thật không hổ danh". Nhà văn Vũ Bằng trong tác phẩm "Thương nhớ mười hai" coi quả vải là thời trân của Bắc Việt.

Nguyễn Hải Đăng
10 tháng 12 2017 lúc 18:52

Hiện tại, ở Việt Nam thì chỉ có 2 huyện trồng nhiều vải nhất đó là Huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều đầu tiên ở Việt Nam), và Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy sản lượng ở Lục Ngạn Bắc Giang nhiều hơn, nhưng vải ở Thanh Hà quả vẫn to, ngọt, và giá bán tại gốc cao hơn ...

Về lai lịch giống vải thì nhiều người quả quyết rằng ông tổ của chúng là cây Thiều tổ được trồng tại thôn Thuý Lâm xã Thanh Sơn do cụ Hoàng Văn Cơm mang về. Người ta kể rằng Cụ Cơm nguyên là một người phục vụ tại một cửa hàng ăn ở tỉnh Quảng Ninh. Một hôm, có một du khách người Trung Quốc sau khi ăn cơm xong đã dùng tráng miệng bằng một loại quả và khi rời khỏi quán ăn ông ta có để lại một vài quả. Cụ Cơm ăn thử thấy ngon quá, liền mang hạt về gieo ở vườn nhà và mọc lên được 3 cây. Trong 3 cây đó chỉ sống được 1 cây và cây đó vẫn tồn đến ngày nay (khoảng 150 tuổi). Vì vậy, xã Thanh Sơn được coi làn xã hạt nhân của vùng sản xuất vải Thiều. Do chất lượng quả vải đươc nhiều người ưa chuộng nên dần dần được nhân rộng ra các xã lân cận như xã Thanh Xá, xã Thanh khê. Trong giai đoạn HTX từ năm 1960-1970, hình thành các vườn cây đặc sản và sản xuất theo kế hoạch của nhà nước, cây vải Thiêù được trồng trong vườn nhà của các xã Thanh sơn, Thanh Thuỷ, Thanh Xá, Thanh Khê, Thanh Xuân, Hợp Đức, Thanh Cường, Thanh Hồng, Thanh Bính, Trường Thành. Từ năm 1993, có chính sách địa phương chuyển đổi đất lúa sang trồng vải cây vải thiều được trồng và phát triển trên khắp các xã trong huyện. Căn cứ vào nguồn gốc lịch sử cây vải là những đặc tính đặc biệt của vải thiều Thanh hà, năm 1992 Trung ương hội làm vườn Việt Nam đã công nhận cây vải do ông Hoàng Văn Cơm thôn Thuý Lâm- xã Thanh Sơn- huyện Thanh Hà – tỉnh Hải Dương trồng là cây vải tổ của Việt Nam

Thế nhưng có một điều là Lê Quí Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ cũng đề cập đến trái vải như sau:

“Quả vải vừa ngon, vừa đẹp, cổ nhân đã ngợi khen: mã ngoài như lụa hồng, tơ tía, thịt vải như thủy tinh, như giáng tuyết. Bạch Lạc Thiên, Thái Quân Mô đều đã ngợi khen trong các sách đồ phả, tự ký. Nước Nam nhiều vải nhất, nhất là vải sản xuất ở xã An Nhân, huyện Đường Hào là thật ngon: vừa ngọt, vừa thơm, không thể nói hết được. Các nơi khác cũng có thứ vải ngọt, nhưng hương thơm không bằng vải An Nhân. Vải chín về đầu tháng tư, cuối tháng hái về ăn ngay, không để lâu được. Vải, tính chất nóng, ai thích ăn chỉ ăn độ sáu bảy chục quả; ăn nhiều thì tắc khí sinh đờm. Các sách trong bộ Thuyết phu khen vải ở đất Mân ngon nhất, có thứ nhất phẩm hồng,có thứ trạng nguyên hồng, lại còn bốn giống nữa là : Ma thắng, Bàn hoa, Kê dãn, Thước noãn, đều chín về tháng bảy. Có thứ hạt nhỏ bằng hạt đậu, có thứ quả dẹt mà không có hạt. Thứ vải chín về tháng tư, gọi là Hỏa sơn (vải mã lửa), múi mỏng, vị chua, là thứ vải hạng bét.

Có người chê Tô Đông Pha ăn vải tháng tư, cho là Đông Pha chưa đi đất Mân bao giờ, chưa biết chân vị vải, thứ vải ông được ăn chỉ là thứ vải hỏa sơn thôi. Sách ấy lại chép: “Người thích vải, một tháng ăn đến vài ngàn quả, ngày ăn 30 quả”.

Khi đi sứ Trung quốc, tôi từng được quan các tỉnh đưa tặng thứ vải muối, và khi yến tiệc; được ăn thứ vải phơi khô, trông quả vải với hột vải, không khác gì vải của nước nhà."

Theo sách vở để lại, người Tàu chỉ mới biết tới trái vải từ thời Tần mạt, Hán sơ. Thuở đó, khi nước ta bị lệ thuộc Trung Hoa, hàng năm phải tiến cống sản vật, trong đó có các loại cây trái quí. Vải là một trong những đồ dân ta phải đem cống cho Tàu. Khi đó người Tàu gọi trái vải là “man quả” (trái của người man). Vua Hán Vũ Đế nghiện loại trái này nên sai lập một khu vực riêng trong vườn thượng uyển, xây một cung điện gọi là Phù Lệ Cung (cung điện để ươm cây vải) đem một trăm cây giống từ phương nam về trồng. Tuy nhiên cây không hợp phong thổ nên chết cả.

Thoạt tiên người Trung Quốc gọi nó là li chi vì vải kết trái thành chùm tách ra khỏi cành cây, rất chắc, phải dùng dao mới cắt ra được. Về sau chữ li biến thể thành chữ lệ. Từ miền nam, cây vải mới truyền ra các vùng Quảng Đông, Quế Lâm, Phúc Kiến… Tới đời Càn Long, họ lại đem giống qua trồng ở Đài Loan và hiện nay trái vải là một trong những nông phẩm quan trọng của hòn đảo này. Đời Minh có Tống Giác là người mê ăn trái vải nên có biệt hiệu là “Lệ Chi Cuồng”. Ông đi lùng tìm khắp nơi, thử đủ mọi giống và biên soạn thành một cuốn sách có tên là “Lệ Chi Phổ”. Cây vải ưa khí hậu nóng và khô, ít mưa, hiện trồng được ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, Ấn Độ, Phi Châu, Mỹ Châu.

Xét trong chiều dài lịch sử như thế, giống vải thiều mang về từ Trung Quốc, người Trung Quốc xưa lại lấy giống từ Việt Nam, quả thực là một vòng tròn thú vị.

cuong chibi
13 tháng 12 2017 lúc 22:10
Hiện tại, ở Việt Nam thì chỉ có 2 huyện trồng nhiều vải nhất đó là Huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều đầu tiên ở Việt Nam), và Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy sản lượng ở Lục Ngạn Bắc Giang nhiều hơn, nhưng vải ở Thanh Hà quả vẫn to, ngọt, và giá bán tại gốc cao hơn ...

Về lai lịch giống vải thì nhiều người quả quyết rằng ông tổ của chúng là cây Thiều tổ được trồng tại thôn Thuý Lâm xã Thanh Sơn do cụ Hoàng Văn Cơm mang về. Người ta kể rằng Cụ Cơm nguyên là một người phục vụ tại một cửa hàng ăn ở tỉnh Quảng Ninh. Một hôm, có một du khách người Trung Quốc sau khi ăn cơm xong đã dùng tráng miệng bằng một loại quả và khi rời khỏi quán ăn ông ta có để lại một vài quả. Cụ Cơm ăn thử thấy ngon quá, liền mang hạt về gieo ở vườn nhà và mọc lên được 3 cây. Trong 3 cây đó chỉ sống được 1 cây và cây đó vẫn tồn đến ngày nay (khoảng 150 tuổi). Vì vậy, xã Thanh Sơn được coi làn xã hạt nhân của vùng sản xuất vải Thiều. Do chất lượng quả vải đươc nhiều người ưa chuộng nên dần dần được nhân rộng ra các xã lân cận như xã Thanh Xá, xã Thanh khê. Trong giai đoạn HTX từ năm 1960-1970, hình thành các vườn cây đặc sản và sản xuất theo kế hoạch của nhà nước, cây vải Thiêù được trồng trong vườn nhà của các xã Thanh sơn, Thanh Thuỷ, Thanh Xá, Thanh Khê, Thanh Xuân, Hợp Đức, Thanh Cường, Thanh Hồng, Thanh Bính, Trường Thành. Từ năm 1993, có chính sách địa phương chuyển đổi đất lúa sang trồng vải cây vải thiều được trồng và phát triển trên khắp các xã trong huyện. Căn cứ vào nguồn gốc lịch sử cây vải là những đặc tính đặc biệt của vải thiều Thanh hà, năm 1992 Trung ương hội làm vườn Việt Nam đã công nhận cây vải do ông Hoàng Văn Cơm thôn Thuý Lâm- xã Thanh Sơn- huyện Thanh Hà – tỉnh Hải Dương trồng là cây vải tổ của Việt Nam

Thế nhưng có một điều là Lê Quí Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ cũng đề cập đến trái vải như sau:

“Quả vải vừa ngon, vừa đẹp, cổ nhân đã ngợi khen: mã ngoài như lụa hồng, tơ tía, thịt vải như thủy tinh, như giáng tuyết. Bạch Lạc Thiên, Thái Quân Mô đều đã ngợi khen trong các sách đồ phả, tự ký. Nước Nam nhiều vải nhất, nhất là vải sản xuất ở xã An Nhân, huyện Đường Hào là thật ngon: vừa ngọt, vừa thơm, không thể nói hết được. Các nơi khác cũng có thứ vải ngọt, nhưng hương thơm không bằng vải An Nhân. Vải chín về đầu tháng tư, cuối tháng hái về ăn ngay, không để lâu được. Vải, tính chất nóng, ai thích ăn chỉ ăn độ sáu bảy chục quả; ăn nhiều thì tắc khí sinh đờm. Các sách trong bộ Thuyết phu khen vải ở đất Mân ngon nhất, có thứ nhất phẩm hồng,có thứ trạng nguyên hồng, lại còn bốn giống nữa là : Ma thắng, Bàn hoa, Kê dãn, Thước noãn, đều chín về tháng bảy. Có thứ hạt nhỏ bằng hạt đậu, có thứ quả dẹt mà không có hạt. Thứ vải chín về tháng tư, gọi là Hỏa sơn (vải mã lửa), múi mỏng, vị chua, là thứ vải hạng bét.

Có người chê Tô Đông Pha ăn vải tháng tư, cho là Đông Pha chưa đi đất Mân bao giờ, chưa biết chân vị vải, thứ vải ông được ăn chỉ là thứ vải hỏa sơn thôi. Sách ấy lại chép: “Người thích vải, một tháng ăn đến vài ngàn quả, ngày ăn 30 quả”.

Khi đi sứ Trung quốc, tôi từng được quan các tỉnh đưa tặng thứ vải muối, và khi yến tiệc; được ăn thứ vải phơi khô, trông quả vải với hột vải, không khác gì vải của nước nhà."

Theo sách vở để lại, người Tàu chỉ mới biết tới trái vải từ thời Tần mạt, Hán sơ. Thuở đó, khi nước ta bị lệ thuộc Trung Hoa, hàng năm phải tiến cống sản vật, trong đó có các loại cây trái quí. Vải là một trong những đồ dân ta phải đem cống cho Tàu. Khi đó người Tàu gọi trái vải là “man quả” (trái của người man). Vua Hán Vũ Đế nghiện loại trái này nên sai lập một khu vực riêng trong vườn thượng uyển, xây một cung điện gọi là Phù Lệ Cung (cung điện để ươm cây vải) đem một trăm cây giống từ phương nam về trồng. Tuy nhiên cây không hợp phong thổ nên chết cả.

Thoạt tiên người Trung Quốc gọi nó là li chi vì vải kết trái thành chùm tách ra khỏi cành cây, rất chắc, phải dùng dao mới cắt ra được. Về sau chữ li biến thể thành chữ lệ. Từ miền nam, cây vải mới truyền ra các vùng Quảng Đông, Quế Lâm, Phúc Kiến… Tới đời Càn Long, họ lại đem giống qua trồng ở Đài Loan và hiện nay trái vải là một trong những nông phẩm quan trọng của hòn đảo này. Đời Minh có Tống Giác là người mê ăn trái vải nên có biệt hiệu là “Lệ Chi Cuồng”. Ông đi lùng tìm khắp nơi, thử đủ mọi giống và biên soạn thành một cuốn sách có tên là “Lệ Chi Phổ”. Cây vải ưa khí hậu nóng và khô, ít mưa, hiện trồng được ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, Ấn Độ, Phi Châu, Mỹ Châu.

Xét trong chiều dài lịch sử như thế, giống vải thiều mang về từ Trung Quốc, người Trung Quốc xưa lại lấy giống từ Việt Nam, quả thực là một vòng tròn thú vị.

Các câu hỏi tương tự
Huyền Anh
Xem chi tiết
Mong Meo
Xem chi tiết
Trương Tiền
Xem chi tiết
Thanhphong Phamtran
Xem chi tiết
♌♋□ 📄&🖰
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Chau
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Chau
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết