B.CU(OH)2 không phản ứng với đipeptit(có 2 gốc anpha aa).Chỉ phản ứng với peptit có 3 gốc anpha amono axit trở lên tạo dung dịch màu tím.
B.CU(OH)2 không phản ứng với đipeptit(có 2 gốc anpha aa).Chỉ phản ứng với peptit có 3 gốc anpha amono axit trở lên tạo dung dịch màu tím.
Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly ; 7,3 gam Gly-Ala ; 6,125 gam Gly-Ala-Val;1,875 gam Gly ; 8,775 gam Val ; m gam hỗn hợp gồm Ala-val và Ala . giá trị m là?
số đồng phân tripeptit có chứa cả gốc gly và ala là những đồng phân nào?
Thủy phân hoàn toàn một lượng tripeptit x trong dd koh vừa đủ thu được 39,5 gam hh y chứa 3 muối của ala, gly, val. Lấy toàn bộ muối trên đốt thì cần v lít oxi. Tính V
Muối C6H5N2Cl đc sinh ra khi cho C6H5NH2 tác dụng vs NaNO2 trong dd HCl ở nhiệt độ thấp . Để điều chế đc 14,05 game C6H5N2Cl (với hiệu suất 100%) , lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là :
1.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2
C. Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH
Cho 1 amino axit X phản ứng vs dd HCl(dư), thu đc m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd NaOH dư, thu đc m2 gam muối Z. Biết m2-m1=7.5.Công thức phân tử của X là
Thủy phân 1250 gam protein X thu đc 425 gam alanin.Nếu phân tử khối của X bằng 100.000đvC thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là...ai giải jum mình vs
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng vs dd NaOH , thu đc chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.KHối lượng phân tử (theo đvC) của Y là :