a) Sau khi thực hiện thí nghiệm, ta thấy viên bi rơi xuống đất nhanh hơn tờ giấy
b) Để hai vật chạm đất đồng thời thì hai vật phải được thả rơi trong môi trường chân không (không có lực cản của môi trường).
a) Sau khi thực hiện thí nghiệm, ta thấy viên bi rơi xuống đất nhanh hơn tờ giấy
b) Để hai vật chạm đất đồng thời thì hai vật phải được thả rơi trong môi trường chân không (không có lực cản của môi trường).
Vào năm 2014, Cơ quan hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA – National Aeronautics and Space Administration) đã thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và những sợi lông vũ trong phòng chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling và những sợi lông vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.
Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý.
Dựa vào số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.