Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư , người ta thu được 2,24 lít khí sunfurơ (đktc)
a) VIết phương trình hóa học
b) Bằng cách nào ta có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng
c) Căn cứ vào PTHH trên , ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bào nhiêu lít
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro(SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra mưa axit.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2g lưu huỳnh biết các thể tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Thế số vào phương trình luôn
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong không khí a)viết phương trình phản ứng xảy ra b)tính khối lượng nhôm oxit thu được c)tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc). Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí
a) Phân hủy hoàn toàn 63,2 gam KMnO4 sẽ thu đc bao nhiêu lít khí oxi ở đktc. Cùng lúc đó người ta cho 28 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, tính thể tích H2 thu đc ở đktc
b) Dẫn các khí thu đc từ các thí nghiệm trên vào bình kín không có không khí rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Hỏi sau phản ứng cháy chất nào dư? Dư bao nhiêu gam ?
c) Nếu dẫn thể tích H2 đó vào 1 bình kín chứa 166 gam Fe3O4 nung nóng. Sau phản ứng xong tính khối lượng Fe3O4 phản ứng và khối lượng sắt sinh ra.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong bình chứa khí oxi ta thu đc hợp chất photpho pentaoxit có CTHH là P2O5:
a. LPTHH của phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
c.Tính khối lượng hợp chất P2O5 đc tạo thành.