Truyện Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung
Truyện Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung
Tác phẩm Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt được mệnh danh là?
(0.5 Points)
A. Áng thiên cổ hùng văn
B. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
C. Bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta
D. Bài thơ có một không hai
Viết đoạn văn khoảng từ 8 đến 12 câu nói về ngày đầu tiên khai trường tại THCS. giúp mình nha mình cần gấp
mọi người ơi nội dung của bài thơ là gì giúp mình đi.
HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG
Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá.
Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường xá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quyết vấn đề.
Một ngày nọ, một người nông dân mang rau ra chợ bán. Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và sẽ cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngưỡng trên đường. Sau khi đẩy được hòn đá đi, anh nông dân phát hiện một chiếc túi đựng rất nhiều tiền vàng và một bức thư của nhà vua nhắn rằng: “Vàng trong túi dành cho người đã loại bỏ tảng đá ra khỏi con đường”.
* Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Hãy xác định từ Hán Việt trong câu:" Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại"
Câu 2: Cho câu " Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và sẽ cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngưỡng trên đường "
Câu 3: Tóm tắt gọn nội dung câu chuyện trên ?
Phần II. Làm văn
Câu 1: Dựa vào phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ( 6-8 dòng ) về thành quả của việc cố gắng
Giúp mình với mn, cảm ơn mn nhiều
Nhan đề VB là Cuộc chia tay của những con búp bê. Trong truyện những con búp bê có chia tay không? Vì sao tác giả lại đặt như vậy?
Dòng nước óng ánh, êm ả dưới những dòng sông, suối đâu chỉ là những giọt nước mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi. Nếu chúng tôi bán mảnh đất này cho ngài. Ngài phải nhớ rằng, Ngài phải dạy con cháu mình đăng, mảnh đất này là thiêng liêng và những tia sáng chói chang, phản chiếu từ 1 hồ trong vắt sẽ nói lên cái gì đó về kí ức của người da đỏ tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của chúng ta" Đoạn văn trên muốn gửi đến thông điệp gì? A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình cản giữa người với người D. Tình yêu đồng loại
"Dòng nước óng ánh, êm ả dưới những dòng sông, suối đâu chỉ là những giọt nước mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi. Nếu chúng tôi bán mảnh đất này cho ngài. Ngài phải nhớ rằng, Ngài phải dạy con cháu mình đăng, mảnh đất này là thiêng liêng và những tia sáng chói chang, phản chiếu từ 1 hồ trong vắt sẽ nói lên cái gì đó về kí ức của người da đỏ tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của chúng ta" Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và miêu tả B. Miêu tả và biểu cảm C. Tự sự và biểu cảm D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
Câu truyện " cuộc chia tay của những con búp bê" mang tính thời sự ở đâu? Hình dung tâm trạng người cha khi trở về.
1. Qua hai bài thơ, em có nhận xét gì về tư tưởng tình cảm của tác giả.
2. Tại sao bài thơ « Sông núi nước Nam » lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? còn bài « Phò giá về kinh » là khúc ca khải hoàn ?
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Phò giá về kinh ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Sông núi nước Nam ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))