thông qua nội dung hội nghị Ianta năm 1945 có ảnh hưởng như thế nào đối với VN
Câu 3. Ngày 24-10-1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên hợp quốc
A. được bổ sung, hoàn chỉnh.
B. chính thức được công bố.
C. chính thức có hiệu lực.
D. được chính thức thông qua
Điền vào chỗ trống:
Hội nghị Ianta ảnh hưởng thế nào đến VN? Gây ra nạn ……………………. Sau CMT8/1945, tại vĩ tuyến 16, quân ……………………… tràn vào miền Bắc, quân …………tràn vào miền Nam VN để giải giáp quân Nhật.
Sau CTTG 2, châu Phi được ví với cụm từ gì? ………………………………………
Sau CTTG 2, Khu vực Mĩ Latinh được ví với cụm từ gì? ……………………….....
chính sách đối ngoại của mỹ từ 1945 đến 1973 ? mĩ đã làm gì để thực hiện tham vọng của mình ở Châu Âu và Châu Á
lập bảng so sánh về hai tổ chức cách mạng hội việt Nam câchs mang thanh niên và việt Nam quốc dân đảng
Vấn đề thứ nhất: Hãy chọn ít nhất ba đặc điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quá trình vận dụng học thuyết của chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, phân tích, bình luận làm rõ?
Vấn đề thứ hai. Theo bạn, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay phải thực hiện như thế nào để đáp ứng đúng theo tinh thần và quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
Cái này là môn tư tưởng, ai làm được thì giúp em với ạ! Em cảm ơn rất nhiều ạ! Ngày mai em phải nộp rồi, mọi người giúp em với !
Trình bày những thành tựu nổi bật của nghành du hành vũ trụ của Mĩ và Liên Xô từ 1945-1991
Nhận xét về lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, có đoạn viết: “Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sự sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn đầy bất ngờ.”Em hãy cho ý kiến về vấn đề trên. Theo em nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX là gì ? Nhân tố đó ảnh hưởng đến tình hình nước ta như thế nào ?
Câu 13 (TH). Nhật Bản chỉ dành cho quốc phòng không vượt quá 1% GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ. C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không có quân đội thường trực. Câu 14 (TH). Hai sự kiện nào sau đây diễn ra đồng thời trong năm 1956 và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?. A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây u. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu u. Câu 15 (TH). Sự phát triển "thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất là A. tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần. B. từ nước bại trận, vươn lên thành siêu cường kinh tế. C. năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. Câu 16 (TH). “Ba kho báu thiêng liêng” giúp cho các công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao là A. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. B. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. C. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. D. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp.