Thơ HXH là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ”. Qua cảm nhận về bài thơ Tự tình II, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, SGK Ngữ văn lớp 11 tập một, NXB Giáo dục, trang 95 )
1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )
2. Từ gọi trong câu văn có tác dụng gì? Tìm và chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ miêu tả cảnh chiều buông ? (0,5 điểm )
3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm )
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)
Chủ đề: Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: "Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía". Qua phân tích bài thơ Vội vàng, anh /chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
"Tâm hồn tôi còn ẩn náu sâu hơn, kín đáo hơn những cái xương, cột sống, lá phổi của tôi. Những tia sáng Thơ ca đã rọi chiếu qua tôi và mỗi một rung động nhỏ trong tâm hồn tôi trở thành cái mọi người đề biết. Tâm hồn tôi như đặt trong lòng bàn tay trần, những tia sáng huyền diệu của thơ ca chiếu tới và mọi người đều nhìn thấu qua tôi" ( "Dagestan của tôi" - R.G.Gamzatov)
Bằng trải nghiệm văn học hãy làm sáng tỏ
Anh/Chị hãy phân tích quan niệm về thời gian được nhà thơ Xuân Diệu thể hiện trong đoạn thơ sau:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Câu 2. Vì sao nói truyện thơ dân gian mang tính nguyên hợp?
a. Truyện thơ mang tất cả các đặc điểm của văn học dân gian. b. Ban đầu, truyện thơ do một cá nhân sáng tác, sau đó, được dân gian hoá. c. Vì kết hợp với các yếu tố văn hoá với các hình thức diễn xướng. d. Vì truyện được lưu truyền bằng văn bản chữ Quốc ngữ và chữ dân tộc.1. Tìm hiểu bài thơ “Vội vàng” – Xuân Diệu
- Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách sáng tác của Xuân Diệu?
- Tìm hiểu bài thơ “Vội vàng”:
+ Hoàn cảnh sáng tác, bố cục của bài thơ?
+ Ước muốn đoạt quyền tạo hóa được nhà thơ thể hiện như thế nào qua 4 câu thơ đầu?
+ Phân tích bức tranh thiên đường trên mặt đất qua 9 câu thơ tiếp theo?
+ Quan niệm về thời gian của nhà thơ qua 17 câu thơ tiếp?
+ Khát khao giao cảm, hòa nhập qua 9 câu thơ cuối?
2. Tìm hiểu bài thơ “Tràng giang” – Huy Cận
- Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách sáng tác của Huy Cận.
- Tìm hiểu bài thơ “Tràng giang”:
+ Hoàn cảnh sáng tác, bố cục của bài thơ?
+ Phân tích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 1?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 2?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 3?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 4?
Bài thơ Hầu trời giúp anh (chị) hiểu thêm điều gì về cuộc sống của nhà thơ Tản Đà và những người cầm bút trong xã hội cũ?
Mọi người giúp mình với ạ, gạch ý chính cũng được. Đề đầy đủ, không thiếu chữ nào đau ạ. (=T.........T=)
Câu 1: Những cuộc trở về...
Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: văn học là tiếng kêu khắc khoải của con người trước một thực tại chưa bao giờ bằng lòng.
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.