Khổ thơ thứ hai, với các hình ảnh “giọt mồ hôi mặn” “lòng thầm lặng mẹ tôi”, tác giả đã khắc họa hình ảnh một người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn nhưng giàu đức hi sinh.
Khổ thơ thứ hai, với các hình ảnh “giọt mồ hôi mặn” “lòng thầm lặng mẹ tôi”, tác giả đã khắc họa hình ảnh một người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn nhưng giàu đức hi sinh.
Em thích câu thơ, khổ thơ nào nhất? Bài thơ nói hộ em được điều gì khi nghĩ về cha mẹ mình?
Bài thơ là lời của ai, nói với ai về điều gì? Tâm trạng và thái độ của người nói như thế nào?
Em hiểu “lớn lên” và “lớn xuống” ở các dòng thơ số 5,6 như thế nào?
Khi nghĩ về cha mẹ, điều gì khiến em xúc động nhất? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.
Ở hai dòng thơ cuối, vì sao nhà thơ lại “hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là “một thứ quả non xanh"? (Gợi ý: “Quả non xanh” chỉ điều gì? Tại sao điều ấy làm tác giả “hoảng sợ"?). Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp gì trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ?
Hình ảnh minh hoạ cho nội dung nào của bài thơ?
Phân tích nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua một trong các yếu tố: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...
Chú ý số chữ ở mỗi dòng, vần và nhịp của bài thơ. Từ “lặn” và “mọc” ở đây nghĩa là gì?
Đọc trước văn bản Mẹ và quả, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.