Không vì Tri kỷ là thứ tình cảm vô định hình. Cái mà người ta gọi là trên tình bạn nhưng lại thi vị hơn cả một tình yêu!
Còn nhân tình là người có quan hệ yêu đương không chính đáng với người khác
Không vì Tri kỷ là thứ tình cảm vô định hình. Cái mà người ta gọi là trên tình bạn nhưng lại thi vị hơn cả một tình yêu!
Còn nhân tình là người có quan hệ yêu đương không chính đáng với người khác
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?
2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
cho khổ thơ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Câu hỏi: Trong chương trình NV9 cũng có những bài thơ có hình ảnh ánh trăng em hãy chép lại 1 câu thơ có hình ảnh ánh trăng trong 1 bài thơ mà em đã học và cho biết hình ảnh trăng trong câu thơ đó có gì giống và khác với hình ảnh ánh trăng có trong khổ thơ trên
viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 3 bài thơ ánh trăng; trong đó có sử dụng 1 câu hỏi tu từ; một thành phần biệt lập tình thái; một câu phủ định; một phép thế
viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu tronh bài ánh trăng trong đó có sử dụng ( thành phần tình thái,phụ chú,1 câu ghép)
Câu 2 (2,0 điểm)
a, Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
b, Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c, Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
g) Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”. Đó là bài thơ nào? Của ai? Chép chính xác câu thơ chứa từ đó. Đồng thời, hãy cho biết nghĩa của hai từ “tri kỉ” ở hai bài thơ khác nhau như thế nào?