móc 1 vật vào lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5N, nhưng nhúng vật chìm trong nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N. Trọng lương riêng của nước là 10000N/m3. xác định lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, tính thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ. khối lượng riêng của vật
Một vật có khối lượng 0,7 kg được treo vào lực k. Khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì lực kế chỉ 2 N.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật ? Biết trọng lương riêng của chất lỏng là d=10000 N/m3
c) Nếu thả vật đó vào chất lỏng khác có trọng lượng riêng là d'=6000 thì vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của vật
một cục nước đá có thể tích V = 360 cm3 nổi trên mặt nước.
a) tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước và phần thể tích nước mà cục đá tan ra hoàn toàn
b) so sánh thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu và phần thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn. cho KLR của nước đá là0,92g/m3 và TLR của nước là 10000N/m3
một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng
A. khối lượng của vật B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏngtreo môt quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N
a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật
b Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ . Biết dN = 10.000 N/m3
c Tính khối lượng riêng của vật
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 5N. Nhúng chìm vật vào nước lực kế chỉ 4N
a. Vì sao có sự chênh lệch đó ?
b. Tính trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
c. Tính thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
d. Tính trọng lượng riêng chất cấu tạo nên vật
Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=4N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=1N
a) tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật.
b) Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN=10000N/m3
Mình đã làm 1 thí nghiệm: Thả vật vào bình tràn. Thả 2 cách: để lơ lửng và thả chìm.
Nhận thấy thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi thả lơ lửng nhiều hơn thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi thả chìm.
Hỏi: Tại sao có sự khác biệt đó. Từ đó hãy suy ra công thức tính thể tích phần chìm