Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

thao minh

Thế nào là xã hội phong kiến

chủ nghĩa tư bản

chủ nghĩa tư sản

bùi mai trang
24 tháng 8 2017 lúc 20:20

-Xã hội phong kiến: là xã hội có vua, quyền lực tập trung trong tay vua và quan lại.
Không có khái niệm xã hội nữa phong kiến, chỉ có khái niệm xã hội thực dân nữa phong kiến. Mà thực dân thì bạn biết rồi đó.

- Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới

- Cách mạng tư sản là :
- là do tư sản lãnh đạo .
- chống lại chế độ phong kiến .
- tạo sự phát triển cho tư sản .
(nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
24 tháng 8 2017 lúc 21:53

- Chủ nghĩa tư bản là tương lai của nhân loại vì nó phát triển tính năng động của nền kinh tế nói riêng và xã hội nói chung. ... Chủ nghĩa tư bản trên cơ sở tư hữu, cạnh tranh, do đó hạn chế tha hóa nhà nước.

- Xã hội phong kiến: là xã hội có vua, quyền lực tập trung trong tay vua và quan lại.
Không có khái niệm xã hội nửa phong kiến, chỉ có khái niệm xã hội thực dân nửa phong kiến.

Bình luận (0)
Ngọc Minh
24 tháng 8 2017 lúc 19:43

Xã hội phong kiến: là xã hội có vua, quyền lực tập trung trong tay vua và quan lại.

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ 17. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18, hình thái chính trị của "nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế– xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới)lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
bùivân trang
Xem chi tiết
Đặng Kim ANh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Pham linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Chi
Xem chi tiết