Các câu sau khi thay thế:
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn hòa quyện màu nắng vàng lộng lẫy trải dài trên khắp các sườn đồi.
- Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy ánh lên một niềm hi vọng.
Các câu sau khi thay thế:
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn hòa quyện màu nắng vàng lộng lẫy trải dài trên khắp các sườn đồi.
- Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy ánh lên một niềm hi vọng.
1.Thay thế các từ ngữ in đậm sau bằng những từ ẩn dụ thích hợp:
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp ác sườn đồi.
- Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy có một niềm hi vọng
1 tim từ thay cho từ in đậm de được tim từ thay cho từ in đậm de được phép ẩn dụ
a.cây gao đầu làng nở hoa.
b.trong đôi mat của ông tôi thấy có một niềm hi vọng.
c.ông thành đang ngồi một mình ông không thể quên được cái ngày đau khổ ,bất hạnh nhất đời mình.
II - Các kiểu ẩn dụ
1. Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy?
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
2. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đê biệt so với cách nói thông thường?
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c)
Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
d)
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
1.Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy?
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
2.Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
3. Từ những ví dụ đã phân tích ở các phần I và II, hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ.
Câu 15: Tìm và phân tích các ẩn dụ trong đoạn trích sau
Từ ấy trong tôi bừng nắng hả
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
1. Em hãy chỉ ra phép ẩn dụ và nêu tác dụng của phép ẩn dụ trong các ví dụ sau:
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Tục ngữ)
Xác định phép loại ẩn dụ được sử dụng trong các câu sau đây và phân tích giá trị của phép tu từ ẩn dụ đó.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Câu 2. Chỉ ra phép ẩn dụ trong hai câu thơ sau và cho biết nó ẩn dụ cho hình ảnh của ai? (1,0đ) Bồng bồng cái ngủ trên tay nghe trong gió có gì say lạ lùng