BT 1 Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem! Ngẫm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. 1. Văn bản trên đc tạo ra trong hoạt động nào? (để đáp ứng nhu cầu gì?) 2. VB trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán không? Triển khai ntn?
Nói về truyền thống yêu nước của dân tộc ta Hồ Chí Minh đã nhận xét: "Dân ta có 1 lòng nồn nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thân ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước "
Bằng thực tiễn quá trình đấu tranh tự bảo vệ tổ quốc dân tộc, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Nói về truyền thống yêu nước của dân tộc ta Hồ Chí Minh đã nhận xét: "Dân ta có 1 lòng nồn nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thân ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước "
Bằng thực tiễn quá trình đấu tranh tự bảo vệ tổ quốc dân tộc, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
ĐỀ 1: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
(Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, 2010, tr.31,32)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?(0,5 điểm)
Câu 2. Nêu những việc làm của các thánh đế minh vương thể hiện sự trọng đãi hiền tài trong đoạn trích (0,5 điểm)
Câu 3. Nhận xét thái độ của tác giả đối với người hiền tài thể hiện trong đoạn trích? (1,0 điểm)
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ của anh chị về lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (1,0 điểm)
ĐỀ 2: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)
Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước." (1,0 điểm)
Câu 4. Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng). (1,5 điểm)
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Tác giả dân gian giao tiếp với người nghe về vấn đề gì?
Từ bài "Chân quê" của Nguyễn Bích viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc
Chuyện là cô dạy Văn trên lớp em có đưa ra đề nghị: Chọn 1 trong 2 truyện cười "Tam đại con gà" hoặc "Nhưng nó phải bằng hai mày" để diễn kịch ạ. Kịch bản phải tự viết nhưng về vấn đề này em không được giỏi lắm nên mới lên đây nhờ mọi người giúp. Em đã thử làm rồi nhưng thực sự là nó rất....nhạt ạ :'< Em cảm ơn.
Điều gì là quan trọng ?Chuyện xảy ra tại một trường trung học
Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh
-các em có thấy gì không
cả phòng học vang lên Câu trả lời
-đó là một vệt đen
thầy giáo nhận xét
-các em trả lời không sai nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng như
và thầy kết luận
-có những người thường chỉ chú tâm vào những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người thầy Mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời
1. xác định hai phương thức biểu đạt trong văn bản trên ?
2. Trong lời khuyên của thầy giáo hình ảnh "vết đen" tượng trưng cho điều gì ?
3. Nội dung chính mà văn bản nêu trên muốn đề cập đến là gì? Dựa trên nội dung nó Hãy đặt tên cho văn bản một nhan đề khác
4. Theo anh chị việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào