Vận tốc của vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
Vận tốc của vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng của vật ở những dạng nào? Chúng chuyển hoá như thế nào?
Trong các trường hợp sau, cơ năng của vật ở dạng nào, cơ năng của chúng có bằng nhau không? Vì sao?
a) 2 vật có cùng độ cao so với mặt đất
b) 2 vật có độ cao khác nhau so với mặt đất
c) 2 vật chuyển động với cùng một vận tốc
d) 2 vật chuyển động với vận tốc khác nhau
hai vật có khối lượng như nhau được thả rơi từ cùng một độ cao. Hỏi thế năng, động năng của chúng ở cùng một độ cao so với mặt đất có bằng nhau không ?
: Một vật lăn từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng xuống, biết thế năng của vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là 100J. Bỏ qua mọi sức cản. Tính động năng của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng nếu vật nặng 1kg. Làm giúp với ạ!
Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, cơ năng của các vật ở dạng nào? Có thề kết luận cơ năng của chúng bằng nhau không? Tại sao?
a) Hai vật cùng ở 1 độ cao so với mặt đất.
b) Hai vật ở các độ cao khác nhau.
c) Hai vật chuyển động cùng một vận tốc.
d) Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau.
3/- Dùng ròng rọc động nâng vật có khối lượng 1 0kg lên độ cao 6m trong hai phút.
a/- Tính công nâng vật và lực kéo ở đầu dây? kết quả(7200J; 600N)
b/- Tính công suất nâng vật? (60W)
4/- Một vật có khối lượng 5kg ở độ cao 4m so với mặt đất.
a/- Vật có cơ năng ở dạng nào? Có giá trị bao nhiêu J? (200J)
b/- Khi vật rơi cách mặt đất 1m thì động năng của vật là bao nhiêu? (150J)
c/- Khi vật rơi chạm đất thì động năng của vật có giá trị bao nhiêu? (200J)
ai biết làm thì giúp mik nhé trường cho đáp án ko cho cách làm
Từ mặt đất 1 vật có khối lượng 200g được nén nên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 30m/s . Bỏ qua sức cản của không khí .
a)Tính cơ năng của vật.
b)Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
c)Tại vị trí nào vật có thế năng bằng động năng? Xác định vận tốc của vật ở vị trí đó.
d)Tại vị trí nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng? Xác định vận tốc ở vị trí đó.
Một vật đang chuyển động và có cơ năng không thay đổi. Ở điểm M động năng của vật bằng hai lần thế năng. Khi vật ở điểm N thì động năng của vật giảm đi 100J so với động năng của vật tại M thì lúc này động năng có giá trị bằng thế năng. Cơ năng của vật là :
400J
100J
200J
600J