Khi 1 vật nằm lơ lửng trong nước => FA = P = 5N
<=> dn . Vv = dv . V
Ta có: Vv = 3/4.V
\(\Rightarrow d_n.\dfrac{3}{4}V=d_v.V\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{3}{4}.d_n=\dfrac{3}{4}.10000=7500\)N/m3
Khi 1 vật nằm lơ lửng trong nước => FA = P = 5N
<=> dn . Vv = dv . V
Ta có: Vv = 3/4.V
\(\Rightarrow d_n.\dfrac{3}{4}V=d_v.V\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{3}{4}.d_n=\dfrac{3}{4}.10000=7500\)N/m3
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
thả nhẹ nhàng 1 vật rắn đồng chất hình trụ có thể tích V=600m^3 vào 1 bình đựng đầy nước thì thấy nó nổi cân bằng với 1/4 thể tích của vật chìm trong nước
a,tính lực đầy acsimet tác dụng lên vật và trọng lượng của vật b,tính trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng nước là 1000N/m^2
Câu 8: Khi vật nổi ổn định trên mặt thoáng của nước thì lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng của vật nhân với thể tích của vật.
D. trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
1 vật khi ở ngoài không khí có khối lượng 3kg . Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 15N ( biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
tính lực đẩy acsimet lên vật
tính thể tích của vật
. Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1 = 5N . Khi nhúng chìm vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 = 3N. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m3 .
a / Tính độ lớn lực đẩy Acsimet; thể tích và trọng lượng riêng của vật nặng
b/ Nếu nhúng vật nặng vào trong dầu có trọng lượng riêng là 8 000N/m3 thì độ chỉ của lực kế là bao nhiêu?