Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 độ C có cùng chiều dài lo. Khi nung nóng đến 1000C thì chiều dài của 2 thanh chênh nhau 0.5mm. Tính chiều dài lo của 2 thanh biết hệ số nở dài của nhôm là \(1,14\cdot10^{-5}K^{-1}\) và của thép là \(12\cdot10^{-6}K^{-1}\)
Một thanh thép tròn đường kính 22 mm có suất đàn hồi E =2 . 1011Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57 . 105. N để thanh này biến dạng đàn hồi . Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh .
Một thanh thép tròn đường kính 22 mm có suất đàn hồi E =2 . 1011Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57 . 105. N để thanh này biến dạng đàn hồi . Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh .
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài là 12,5 m. Nếu 2 đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm , thì các thanh ray này có thể chụi được nhiệt độ lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là a = 12 . 10-6K-1.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài 44mm và đường kính trong là 40mm.Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 độ C là 63 , 3mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixêrin ở nhiệt độ này ?
Một vòng xuyến có đường kính ngoài 44mm và đường kính trong là 40mm.Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 độ C là 63 , 3mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixêrin ở nhiệt độ này ?
.Một thước bằng sắt dùng để đo chiều dài một thanh đồng.Ở 100C chiều dài thanh đồng là 90,00cm.Chiều dài thanh đồng đo được ở 300C là bao nhiêu?Biết hệ số nở dài của sắt và đồng lần lượt là 11.10-6/K và 17.10-6/K
Một thanh ray của đường sắt có độ dài là 12,5 m khi nhiệt độ là 10 độ c. cho biết alpha = 1.2.10 mũ -6 K mũ -1 .tính độ dài của thanh ray khi nhiệt độ ngoài trời là 50 độ c
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75 độ C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92 . 103 J ( kg . K ) ; của nước là 4,18 .103 J ( kg . K ) ; của sắt là 0,46 .103 J ( kg . K )