Bài 18. Trai sông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Tuấn

Tại sao vòng tăng trưởng của trai sông không đồng đều

Sự Sống và Cái Chết
25 tháng 12 2017 lúc 7:53

[tắt]

Tính năng: Tạo tài khoản - Hướng dẫn người mới - Viết bài mới - Quy định - Thay đổi gần đây - Chỗ thử - Câu thường hỏi - Dịch bài - Upload ảnh - Thảo luận - Liên hệ BQV - Thảo luận chiến lược.

Tiêu chuẩn bài viết: đủ độ nổi bật, văn phong trung lập và có nguồn đáng tin cậy - không spam quảng cáo - không vi phạm bản quyền - Cẩm nang biên soạn.

Tháng 12/2017: Tháng thi đua viết bài về khoa học tự nhiên, với 6 giải thưởng từ 460K tới 1,1M VND, đăng ký ; Hội thi toàn cầu ảnh chụp lĩnh vực khoa học trên commons

Trai sông Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

Mục lục [ẩn] 1Hình dạng, cấu tạo 2Di chuyển 3Dinh dưỡng 4Sinh sản 5Ngọc trai 6Thư viện ảnh 7Chú thích

Hình dạng, cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi trơn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Di chuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ

Dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm mệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn(thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ô-xi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu kút nước để lọc lấy vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]

Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính.Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Vòng đời: Trai cái trưởng thành;Trai đực trưởng thành=> Trứng(tấm mang) + tinh trùng=> Ấu trùng(trong mang mẹ) => Ấu trùng(da và mang cá) => Ấu trùng(rơi xuống bùn)=> *từ đầu*

Ngọc trai[sửa | sửa mã nguồn]

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp như trai ngọc ở biển và trai cánh ở nước ngọt

Pham Thi Linh
25 tháng 12 2017 lúc 16:04

+ Vòng tăng trưởng của trai sông không đồng đều vì: sự hình thành vòng tăng trưởng còn phụ thuộc vào nguồn thức ăn, môi trường sống thuận lợi ... (cái này tương tự như vòng gỗ hàng năm ở thực vật đó em! Em có thể tìm đọc để tham khảo)


Các câu hỏi tương tự
đề bài khó wá
Xem chi tiết
Linh Lê Thị Ánh
Xem chi tiết
Thùy Dương Lê
Xem chi tiết
Trần Đình Phong
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nghi Võ Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Thu Huyền Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu
Xem chi tiết