Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng là để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn. Nếu lợp tôn phẳng, khi trời nắng, mái tôn bị đinh ghim chặt lại làm cản trở hoạt động co dãn gây ra hiện tượng rách mái tôn. Khi ta để ở dạng lượn sóng, mái tôn có thể co dãn thoải mái mà không bị đinh làm gián đoạn hoạt động co dãn của nó.
bn xem thử câu trả lời của mik nha
-Vì để khi thời tiết thay đổi không bị ảnh hưởng đến sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chúc bn học tốt !
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm tôn bị vênh.
Vì tôn hình lượn sóng giúp sự dãn nở vì nhiệt không bị ngăn cản
ấm tôn hình gợn sóng có nhiều ý nghĩa vật lý:
+ Tăng cường độ cứng cho tôn theo chiều thẳng góc với mặt tôn, để có độ cứng khi vận chuyển, bảo quản, cho người lợp nhà có thể đi lại...
+ Phân tán hướng đến của tia sáng mặt trời, góc tiếp nhận ánh sáng mặt trời khác nhau để giảm việc hấp thụ nhiệt tập trung.
+ Tạo điều kiện cho tôn giãm nở theo chiều rộng khi hấp thụ ánh sáng mặt trời mà không làm biến dạng bề mặt.
+ Tạo điều kiện cho việc gia cố trên mặt lồi khi lợp tôn để cho nước mưa thoát theo mặt lõm. Tránh bị dột do gia cố.
Tuy nhiên việc làm sóng tôn đã làm cho vật liệu tăng thêm 1/2, nhưng cái lợi và thuận tiện lớn hơn nhiều. Do đó, các nhà sản xuất thường phải áp dụng theo thị hiếu người tiêu dùng
Vì tôn là chất rắn, sẽ nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
=> Tôn nhà có dạng lượn sóng để khi thời tiết thay đổi, nhiệt độ tăng, tôn sẽ dễ dàng nở ra mà không bị cản trở bởi đinh, ốc và tôn sẽ không bị cong lên.