Tại sao vua Gia Long lại đóng đô ở Phú Xuân (Huế) nhưng lại không đóng đô ở Thăng Long?
Trắc nghiệm :Sự phát triển kinh tế thương nghiệp của nước Đại Việt thế kỉ 16 đến thế kỷ 18 khiến cho các đô thị phát triển như thế nào?
Từ thế kỉ X đến XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
Câu 22: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn chung các tôn giáo ở đây
A. cùng tồn tại và phát triển hòa hợp.
B. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.
C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.
D. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.
Câu 23: Văn học Việt Nam thời phong kiến chịu ảnh cả về hình thức và nội dung từ văn học
A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. phương Tây.
Câu 24: Thành tựu nổi bật của nền văn minh Đông Nam Á giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII đó là
A. sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo.
B. sự du nhập của văn hóa phương Tây.
C. sự ra đời và bước đầu phát triển của nhà nước.
D. văn học đạt nhiều thành tựu to lớn.
Câu 25: Tác phẩm văn học viết nào của Việt Nam thời phong kiến còn được lưu giữ đến ngày nay?
A. Kim Vân Kiều. B. Đẻ đất, đẻ nước.
C. Ra-ma-ya-na. D. Truyện Kiều.
Câu 26: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là
A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp.
B. cầu sinh sôi nảy nở, mưa thuận gió hòa.
C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông.
D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét.
Câu 27: Ngày nay ở Đông Nam Á, quốc gia nào được xem là quốc gia Hồi giáo lớn nhất?
A. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin. D. Mi-an-ma.
Câu 28: “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào?
A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D. Hin-đu giáo.
Câu 29: Ngày nay, chuyến hải trình “Tàu Thanh niên Đông Nam Á- Nhật Bản” là một hoạt động thường niên được tổ chức nhằm
A. giúp các bạn trẻ tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm về lịch sử, văn hóa Đông Nam Á.
B. thu hút thanh niên Đông Nam Á tìm hiểu, khám phá về lịch sử, văn hóa nhân loại.
C. giúp thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản trải nghiệm chuyến hành trình trên biển.
D. hỗ trợ thanh niên chia sẻ những giá trị trường tồn của văn hóa Nhật Bản đến thế giới.
Câu 30: Ý nào sau đây là nguy cơ của nền văn minh Đông Nam Á trước xu thế toàn cầu hóa của nhân loại hiện nay?
A. Phát triển ngày càng đa dạng, phong phú hơn.
B. Tiếp nhận thêm nhiều yếu tố văn hóa mới tích cực.
C. Đánh mất dần bản sắc văn hóa của các dân tộc.
D. Học hỏi được những tiến bộ kĩ thuật bên ngoài.
a. Trình bày nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến. Tại sao người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa?
b. Vào các thế kỉ XV-XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế? Nêu vai trò của sự kiện đó. Sự kiện đó có tác động như thế nào đối với sự phát triển của nước ta?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các trường đại học?
A. Đạo Kito truyền bá tư tưởng của họ
B. Do thần học không ngừng phát triển
C. Do điều kiện kinh tế xã hội thúc đẩy sự phát triển của văn hoá thế kỉ XI-XIV
D. Do kinh tế công thương nghiệp phát triển
các triều đại phong kiến trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX thì triều đại nào phát triển nhất
Trình bày những thành tựu về giáo dục,văn học từ thế kỉ XV-XVIII.Vì sao văn học thời kì này phát triển như vậy.
Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc nhằm mục đích gì?
A. Nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.
B. Bảo tồn Tiếng Việt.
C. Phát triển ngôn ngữ, văn tự.
D. Bảo tồn và phát triển tập quán người Việt.