máu ở trong phổi có màu đỏ tươi vì máu đó đang chứa nhiều oxi. Khi chuyển qua mao mạch, qua quá trình trao đổi chất máu có màu đỏ thẫm vì máu có chứa nhiều cacbonic.
máu ở trong phổi có màu đỏ tươi vì máu đó đang chứa nhiều oxi. Khi chuyển qua mao mạch, qua quá trình trao đổi chất máu có màu đỏ thẫm vì máu có chứa nhiều cacbonic.
Mẹ có nhóm máu AB,có ba người con:Tú có nhóm AB,Dạt có nhóm máu A và Trang có nhóm máu B .Hỏi ai có thể nhận máu của mẹ ?Vì sao?
b. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai. Giải thích (I) Các tế bào thần kinh đều có cấu trúc giống nhau. (2) Mạch máu nào có vận tốc máu cao hơn thì chắc chắn có huyết áp cao hơn. (3) Dù răng hay dạ dày có nghiền nát nhỏ thức ăn đến mức độ nào đi chăng nữa thì cơ thể vẫn chết đói nếu tuyến tiêu hóa không hoạt động.
Câu 1 : Cơ chế bảo vệ của bạch cầu .
Câu 2 : Tại sao người mắc bệnh thủy đậu một lần cả đời không mắc lại ?
Câu 3 : Trình bày chu kì có dãn của tim .
Câu 4 : Vì sao máu từ phổi về tim đến tế bào có màu đỏ tươi , còn máu từ tế bào về tim đến phổi có màu đỏ thẫm ?
Câu 5 :Trình bày cấu tạo của cơ và cơ chế co cơ .
Câu 6 : Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người .
Chức năng và cấu tạo của hồng cầu. Giải thích được vì sao máu từ tim đến tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm?
1. Giải thích vì sao xương gãy rồi vẫn lành lại được?
2.Nêu những dấu hiệu và cấu tạo để phân biệt động mạch , tĩnh mạch , mao mạch . Ý nghĩa cấu tạo của từng loại mạch máu
Giúp tui với !
Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ)
Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …)
- Chạm tay và vật nóng rụt tay lại.
- Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại.
Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu?
Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa?
b. Vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?
c. Vì sao xương động vật (xương lợn) được hầm thì bở?
Câu 4: Tìm những điểm khác nhau giữa xương người và xương thú? Ý nghĩa của sự khác nhau đó.
Câu 5:Giải thích tại sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Câu 6:Tóm tắt cơ chế đông máu?
Giải thích: Cơ chế truyền máu? Tại sao nhóm máu O truyền được cho nhóm máu A, nhưng nhóm máu A lại không truyền được cho nhóm máu B.
Câu 7:Vẽ sơ đồ 2 vòng tuần hoàn máu. Chức năng của mỗi vòng tuần hoàn, nhận xét vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch.
Câu 1: Thành phần cấu tạo nào giúp xương dài ra và to bề ngang?
Câu 2: Kể tên các giai đoạn của quá trình hô hấp?Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào?
Câu 3 : phân biệt động mạch,tĩnh mạch,mao mạch?
Câu 5:chứng minh ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 6:kể tên các bệnh về đường tiêu hóa,các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?
Câu 7:Phân biệt đồng hóa với dị hóa?
1, Hãy kể tên, nêu cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan chính trong cơ thể người
2, sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào
3, phân biệt đồng hóa và dị hoa? Mối quan hệ giữa đồng hóa và di họa
Câu 1 Chảy máu ở tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau là biểu hiện ? Câu 2 Những yêu cầu Của biện pháp buộc dây Garô là gì? Câu 3 Vì sao những vết thương chảy máu ở động mạch tay và chân mới được dùng biện pháp buộc dây garô? Câu 4 Những vết thương chảy máu động mạch ko phải tay và chân em thực hiện những bước nào ( giúp em với hôm ấy bệnh ko nghe giảng được :( cô lại ko cho phép tra Google mà mai em lại phải nộp rồi help)