Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phương

Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại ko có màu xanh, nhưng quan sát nước trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào biển càng sâu thì nhìn thấy nước biển càng xanh thẫm ?

Kiriya Aoi
12 tháng 10 2017 lúc 21:16

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có. Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời.

=> Trời lúc đó có màu đỏ. Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

Ánh Thuu
12 tháng 10 2017 lúc 21:21

Nước biển xanh vì mặt biển phản chiếu màu xanh từ bầu trời. Nếu để nước biển đựng trong cốc thì cốc lại không có màu xanh vì mặt nước nhỏ không thể phản chiếu màu xanh từ bầu trời.

Nếu quan sát biển, khi đó ta sẽ thấy nước biển có màu xanh được phản chiếu.

Nơi nước biển càng sâu thì nước biển càng trong, nước biển càng trong thì càng dễ phản chiếu được màu xanh của trời nên có màu xanh thẫm. Nước biển đục thì sẽ có màu nâu đục.

Linh Hà
13 tháng 10 2017 lúc 13:17

Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại ko có màu xanh, nhưng quan sát nước trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào biển càng sâu thì nhìn thấy nước biển càng xanh thẫm ?

Giải thích : Vì lượng nước trong cốc là một lượng rất nhỏ mà so với biển thì rất nhỏ bé nên màu sắc cũng sẽ khác nhau.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Tuyết Mây
Xem chi tiết
duyen ta
Xem chi tiết
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Nhy Nhy
Xem chi tiết
Phúc
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết