a)Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tssm nhĩ luôn co trước tâm thất?
Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?
b)Ở người, lượng O2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%,70%,25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết loài động vật có vú này sống trong môi trường như thế nào?Tại sao chúng cần có đặc điểm phân bố O2 như vậy?
c) Hai người bạn, một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở vùng đồng bằng. Nếu hai người này gặp nhau và chơi thể thao cùng nhau thì hoạt động của tim, phổi có khác nhau hay không?Giải thích vì sao?
1) Giải thích tại sao cây trên cạn ngập úng lâu ngày sẽ bị chết?
2) Nêu ưu điểm của hô hấp hiếu khí, kị khí
3) Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa ở ống tiêu hóa ? Vì sao?
1, Tại sao da của giun đất có thể đảm nhận trao đổi khis
2, Tại sao con cá thoi loi có thể sống ở nửa nước nửa cạn
3, Tại sao con ếch có thể trốn tránh lâu dưới nước
Ở 1 người không bị bệnh về tim, hàm lượng O2 trong máu động mạch là 19ml/100ml máu và trong tĩnh mạch là 14ml/100ml máu. Trong 1 phút, người này tiêu thụ 250 ml O2, nếu nhịp tim 80 lần/phút thì năng suất tim của người này là bao nhiêu?
1. Vì sao khi cắt bỏ 1 trong các bộ phận sau ở người: mật, dạ dày, tụy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình tiêu hóa?
2. Vì sao ăn nhiều mỡ động vật có thể gây ra tăng huyết áp, thậm chí có thể dẫn tới suy tim?
3. Tại sao khi chạy đến đích, các vận động viên không được dừng đột ngột mà phải giảm dần tốc độ trước khi dừng hẳn?
4. Hãy kể một vài ứng dụng thực tiễn về hướng động ở thực vật?
em hãy giải thích tại sao động vật nhai lại tận dụng triệt để Nito trong thức ăn hơn so với động vật khác . Người chăn nuôi thường bổ sung đam ure trong thức ăn chăn nuôi gia súc nhai lại nhằm mục đích gì
1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?
A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi
2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?
(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.
A.4 B.3 C.1 D.2
3.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là?
A. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở
B. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất
C. ở cá, máu được ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang
D. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn
4. Cơ chế cân bằng pH nôin môi của hệ đệm là
A.Bổ sung thêm ion H+ để trung hòa ion OH- dư thừa trong máu
B. bổ sung thêm ion H+ và OH- vào trong máu
C. bổ sung thêm ion OH- để trung hòa ion H+ dư thừa trong máu
D. lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các ion này dư thừa trong máu
5. Ở người bình thường, lao động nặng ở những thời điểm xa bữa ăn, khi lượng glucôzơ trong máu ỉam, quá trình nào sau đây diễn ra?
A. Tụy tiết insulin chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu
B. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu
C. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan
D. Tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan
6.pH nội môi được duy trì ổn định nhờ (1.phối, 2.thận, 3.gan, 4.hệ đệm):
A.1,3,4 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,2,3,4
7. Ở cơ thể động vật bình thường, khi huyết áp tăng cao trung khu điểu hòa tim mạch ở hành não điều khiển cơ quan thực hiện làm giảm huyết áp bằng cách:
A. giảm nhịp tim, co mạch máu
B. tăng nhịp tim, dãn mạch máu
C. giảm nhịp tim, dãn mạch máu
D. tăng nhịp tim, co mạch máu
Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở:
A. Trong nhân
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất
C. Trong ti thể va lập thể
D. Trong nhân và riboxom
E. Tất cả đều sai
+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm:
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào
B. Cơ thể có sự chuyển hoá cao về hình thái và chức năng
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
+Không bào thường được gặp ở:
A. Tế bào động vật bậc cao
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp
C. Tế bào chưa có nhân
D. Vi khuẩn .
E:Tế bào thực vật trưởng thành
Tại sao ở hệ tuần hoàn hở máu chảy dưới áp lực thấp?. Tại sao ở hệ tuần hoàn kín máu chảy áp lực cao hoặc trung bình?