Vì sao nói Mỹ là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2? Vai trò của khoa học – kĩ thuật đối với nền kinh tế của Mĩ ?
Kinh tế mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1973 phát triển như thế nào ? Theo en những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao?
xã hội phong kiến phân hóa như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?? Thái độ chính trị và và khả năng cách mạng của các giai cấp
trình bày đặc điểm và khả năng cách mạng của giai cấp địa chủ phong kiến , tư sản và công nhân ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 1. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. kế hoạch phục hưng châu Âu.
C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
Câu 2. Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau CTTG II?
A. Kinh tế Mỹ suy thoái.
B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.
C. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
D. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 3. Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau CTTG II?
A. Không phát triển.
B. Chỉ có những phát minh nhỏ.
D. Không chú trọng phát minh khoa học kĩ thuật.
D. Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
Câu 4. Nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế
B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao
D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới
Câu 5. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
A. Mĩ có thế lực về kinh tế.
B. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
C. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
D. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 6. Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?S
A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.
B. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.
D. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7. Nguyên nhân nào khôngtạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
D. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Câu 8. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là
A. kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự.
B. kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.
C. kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
D. kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
Câu 9. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
B. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
C. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
Câu 10. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.
B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.
D. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
II. Phần tự luận.
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?
Tại sao Điện Biên Phỉ được pháp và Mĩ coi là "pháo đài bất khả xâm phạm" ?
:> giúp mình với ạ!!
Vì sao Mĩ xâm lược Triều Tiên và Việt Nam kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”?
Câu 1: Vì sao Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc ? Chứng minh rằng khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới ?
Câu 2: Hãy nêu sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 ? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản ?
Câu 3: Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới từ sau khi chấm dứt chiến tranh lạnh đến nay ? Tại sao xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức khi bước vào thế kỉ 21 ?
câu 1 : nhận xét về sự phát triển kinh tế của Mĩ từ sau 1945 đến nay
A. trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới
B. là trung tâm kinh tế tài chính số một của thế giới
C. luôn bị sự cạnh tranh quyết liệt từ nhật bản và tây âu
D. phát triển cao nhưng từ những năm 1970 trở đi ko còn chiếm ưu thế tuyệt đối
câu 2 : đánh giá như thế nào về vai trò của Phi Đen-cat-tơ-rô trong phong trào giải phóng dân tộc ở mĩ la tinh
A: là người đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc
B: là người đi đầu trong phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc
C: lãnh đạo phong trào chách mạng cu ba thắng lợi mở đầu phong trào đánh mĩ
D : là lãnh đạo phong trào đấu tranh chống chế độ batixta
Câu 3 : đánh giá nào sao đây ko đúng về tình hình CuBa hiện nay
A : quan hệ ngoại giao thân thiện mềm mỏng với các nước
B : kiên định con đường xã hội chủ nghĩa
C : tham gia đấu tranh vì sự tiến bộ và hòa binh của nhân loại
D : mĩ bị cấm vận về kinh tế
Câu 4 : Trần Dân Tiên viết : "việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân". Sự kiện nào sao đây phản ánh đều đó ?
A : tiếng bom của phạm hồng thái tại Sa Diện-Quảng Châu (6/1924)
B : cuộc đấu tranh đòi thả tự do cụ Phan Bội Châu (1925)
C : phong trao đấu tranh đòi để tang cụ Phan Chậu Trinh (1926)
D : cuộc bãi công của công nhân Ba Son
câu 5 : nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trài yêu nước dân chủ công khai (1919-1925) cuối cùng thất bại
A : hệ tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời lạc hậu
B : thực dân pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong trào
C : giai cấp tư dản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị , tầng lớp tư sản do đều kiện kinh tế bấp bênh ko thêt lãnh đạo phong trào cách mạng
D : do chủ nghĩa Mác Lê Nin chưa đc truyền bá sâu rộng ở VN