Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Vì Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra, trước Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt. Ngoài ra, vì Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên ông dời đô về đó.
Vì :
- Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt.
- Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên ông dời đô về đó.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Vì Thăng Long là vùng đất màu mỡ, tươi tốt. Đất cao mà bằng phẳng. Có chỗ trũng nhưng sáng sủa. Có nơi hiểm trở, nhiều sông ngòi, nhưng dễ đi lại. Thế đất "rồng chầu, hổ phục", hội tụ 4 phương. Kinh tế phát triển, thủ công nghiệp và thương nghiệp hội tụ.(Cộng thêm, khi đi đến đây, có con rồng bay lên, cho là điềm lành nên cho đóng đo ở đây).
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.