Vì ta luôn cần đưa máu tới các tế bào nên tim phải co bóp liên tục.
Vì ta luôn cần đưa máu tới các tế bào nên tim phải co bóp liên tục.
Tim phải tăng nhịp đập không mong muốn trong bao nhiêu trường hợp sau đây?
(I). Mạch máu xơ cứng.
(II). Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá.
(III). Van tim bị hở hay hẹp.
(IV). Quá hồi hộp hay sợ hãi.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ở 1 người tâm thất trái mỗi lần đẩy đi trung bình 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đẩy đi được 7650 lít máu. Hãy xác định sô nhịp đập trung bình của tim người đó trong 1 phút
Tại sao trong cùng một loại động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh ?
Khi nào tim ngừng đập?
vì sao áp suất trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim ?
Khi dùng ống nghe để theo dõi hoạt động của tim người, người ta thường nhận thấy tiếng tim thứ nhất là tiếng “bùm” có đặc điểm mạnh, trầm, dài và tiếng tim thứ hai là tiếng “tặc” có đặc điểm nhẹ, thanh và ngắn. Theo em, nguyên nhân nào gây nên tiếng tim đó? Các tiếng tim đó ứng với thông số nào của huyết áp?
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi
cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)
a) Em có nhận xét chỉ số nhịp tim/phút của vận động viên thể thao chuyên nghiệp so với người bình thường? Nguyên nhân của sự khác nhau đó là gì? Có thể giải thích số nhịp tim/phút đảm bảo phù hợp với nhu cầu ôxi của vận động viên khi nghỉ ngơi như thế nào?
b) Khi đo huyết áp cho một bệnh nhân, bác sĩ thấy bệnh nhân A có huyết áp tâm thất là 170 mHg, huyết áp động là 110 mHg (đo ở vòng tuần hoàn lớn). Em hãy dự đoán những sai lệnh trong cấu tạo của hệ tuần hoàn của bệnh nhân A. Giải thích?