Hướng dẫn giải:
Chọn D
+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = \(10^{-6}k^{-1}\)
=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α
\(B_{TT}=24.10^{-6}k^{-1}\)
+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1
=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT
Hướng dẫn giải:
Chọn D
+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = \(10^{-6}k^{-1}\)
=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α
\(B_{TT}=24.10^{-6}k^{-1}\)
+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1
=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT
C1 :đem nung nóng một quả cầu bằng đồng có bán kính r=5cm từ 0*C đến 100*C. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 17.10^-6 K-1. Độ tăng thể tích của quả cầu là bao nhiêu?
C2:một bình thủy tinh chứa đầy 50cm^3 thủy ngân ở 18*C. Hỏi khi nhiệt độ tăng tới 38*C thì thể tích thủy ngân tràn ra là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10^-6 và hệ số nở khối của thủy ngân là 18.10^-5.
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài là 12,5 m. Nếu 2 đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm , thì các thanh ray này có thể chụi được nhiệt độ lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là a = 12 . 10-6K-1.
Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy
ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C.
Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ
30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm
là 24,5.10 -6 K -1
Bài 4: Tìm độ biến thiên thể tích của một quả cầu nhôm bán kính 40 cm khi nó được nung
nóng từ 0 độ C đến 100 0 C. cho hệ số nở dài = 24,5.10 -6 K -1
Bài 5: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới
của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác
định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt của giọt
nước.
Bài 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng là
68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực để kéo đứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu hệ số căng bề
mặt của nước là 72.10 -3 N/m.
Bài 7: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng ống d = 2mm, khối lượng của mỗi
giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất căng bề mặt của rượu là bao nhiêu?
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12. 10-6 K-1.
Chiều dài của một thanh ray ở 20oC là 15m. Hệ số nở dài cảu thép dùng làm thanh ray là 1,2.10-5 K-1 . Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó tới 60oC mà vẫn chưa bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?
một khối cầu sắt bán kính 20cm ở nhiệt độ 25°C .Tính thể tích khối cầu khi bị nung đến nhiệt độ 625°C biết hệ số nở dài a= 11.10 -6k-1 mọi ng giúp mình với mình đang ktra
ở 20oC thanh nhôm và thanh thép có chiều dài lần lượt là 50cm và 50,1a2cm. biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 và của thép là
12.10-6K-1
a/ khi nhiệt độ nở dài đến 170oC chiều dài mỗi thanh là bao nhiêu?
b/ ở nhiệt độ nào thì 2 thanh có chiều dài =
Cho em hỏi!!!
1/ Tính độ dài ở 0oC của thanh thép và thanh đồng sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 5cm. Biết hệ số nở dài của đồng là 1,7.10-5.K-1 và thép là 1,2.10-5.K-1.
2/ Hai thanh: một bằng sắt, một bằng kẽm dài bằng nhau ở 00C, còn ở 1000C thì chênh nhau 1mm. Hỏi chiều dài của chúng ở 00C. Biết hệ số nở dài của sắt là 1,14.10-5.K-1 và kẽm là 3,4.10-5.K-1.
Mọi người giúp em với!!!