Em có nhận xét gì về quá trình chuẩn bị cho bản " Tuyên ngôn Độc Lập ra đời
- Văn bản HCM và Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại gì?
- Văn bản thuật lại sự kiện gì? Theo trình tự nào? Xác định PTBĐ của văn bản?
- Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Em hãy nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần?
- Phần in đậm và thời gian đăng tải của văn bản có tác dụng gì?
Trắc nghiệm Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Câu 1. Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
.
Câu 2. Đơn vị cấu tạo từ là gì?
A. Tiếng
B. Từ
C. Chữ cái
D. Nguyên âm
Câu 3. Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép và từ láy
Câu 5. Từ phức gồm mấy tiếng
A. hai hoặc nhiều hơn hai
B. ba
C. bốn
D. nhiều hơn hai
Câu 6. Từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành là từ láy. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7. Từ “khanh khách” là từ gì?
A. Từ đơn
B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ
D. Từ láy tượng thanh
Câu 8. Từ nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ được xếp vào nhóm từ gì?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ láy hoàn toàn
Câu 9. Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ láy hoàn toàn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy bộ phận
Câu 10. Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
A. Tươi tốt
B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
d.Tươi Thắm
Đọc khổ thơ cuối của bài "Đêm nay Bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ, trả lời các câu hỏi sau:
Đêm nay Bác ngồi đó.
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Câu 2: Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu thơ: Bác là Hồ Chí Minh
BÀI 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
(Trích Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ )
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3: Xác định vần, nhịp của đoạn thơ.
Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 5: Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ.
Câu 6. Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ.
Câu 7: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước mình?
Câu 8. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ: “Chỉ còn truyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” không? Vì sao ?
Mọi người giúp em nhé nhanh lên ,em cảm ơn
1 tại sao truyện lại tên là "sự tích Hồ Gươm"
đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bài dế mèn phiêu lưu kí " từ tôi sống độc lập từ thuở ấy đến rồi mẹ tôi trờ về "
trả lời các câu hỏi :
1 phương thức biểu đạt là :
2 tìm các từ láy trong đoạn trích ?
3 tìm câu chủ đề ?
4 nội dung chính trong bài ?
5 bức thông điệp muốn nhắn nhủ điều gì ?
Cổng Trường mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này?Có thể thay đổi tiêu đề khác ko?
Viết bài văn nghị luận xã hội về vấn đề : con nhà người ta ( tuyệt đối ko đc sao chép mạng ) bn nào giỏi Văn làm giúp mình với, vì mình dốt Văn lắm.