Vì lực lượng quân xâm lược mạnh, đông. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, chấp nhận làm tay sai. Cuộc đấu tranh thiếu sự đoàn kết, tổ chức và không có sự lãnh đạo chặt chẽ.
Hy vọng có thể giúp được bạn <3
Vì lực lượng quân xâm lược mạnh, đông. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, chấp nhận làm tay sai. Cuộc đấu tranh thiếu sự đoàn kết, tổ chức và không có sự lãnh đạo chặt chẽ.
Hy vọng có thể giúp được bạn <3
Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
2 . Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX . Tại sao những phong trào này đều thất bại ?
Đánh giá các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?Nguyên nhân thất bại?
Câu 30: Nguyên nhân chủ yêu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh.
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.
C. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
D. Chưa có sự đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới
Vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX cuối cùng đều thất bại ??
LÀM ƠN GIÚP MK NHOA
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á (gồm tên nước, thực dân xâm lược, diễn biến, kết quả) Gấp ạ !!!!
Câu 1:Nêu các biểu hiện chứng tỏ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển?
Câu 2:Các hình thức đấu tranh chống tư sản của công nhân vào cuối TK18 đầu TK19 ?
Câu 3:Kể tên các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á cuối TK19 đầu TK 20 ?
Câu 4:Cách mạng Tân Hợi 1911 có phải cách mạng tư sản không ? Tại sao ?
Câu 5:Nội dung và Ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản ?(1868)
Câu 6:Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ?
Nguyên nhân đông nam á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược ?
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.