Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước. Bạn định tạo ra thang chia độ -50 độ C đến 120 độ C cho nhiệt kế này. Em có đồng ý với bạn không, vì sao?
Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
B. Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng
D. Nhiệt kế rượi thường dùng để đo nhiệt độ của kí quyển
Câu 2: Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là :
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độC
B. Nhiệt đọ nước đang sôi là 100 độ C
C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 100 độ C
D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 80 độ C
Câu 3: Trong các nhiệt kế dưới đây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế dầu
Câu 4: Băng kép được chế tạo dụa trên hiện tượng nào ?
Câu 5: Các chất rắn , lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất
Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius , nhiệt giai Fahrenheit là bao nhiêu?
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế:
A. đều dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. đều dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn
C. đều dựa trên hiện tượng thay đổi màu sắc một vật theo nhiệt độ.
D. Có thể dựa trên các hiện tượng vật lí khác nhau.
Tại sao phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước sôi?
ai giúp mình đi!
Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy( đông đặc) của một số chất:
Chất | Thép | Đồng | Vàng | Bạc | Kẽm | Thiếc | Nước | Thủy ngân | Rượu |
Nhiệt độ nóng chảy(độ C) | 1300 | 1083 | 1063 | 960 | 420 | 232 | 0 | -39 | -114 |
- Ở nhiệt độ phòng (khoảng 25 độ C), chất nào ở thể rắn, chất nào ơt thể lỏng? Tại sao?
Công dụng của nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu.
Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thuỷ), rồi đậy nút lại ngay thì nút bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 1. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó? Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.
Câu 2. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối (nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào? Tại sao?
Câu 3. Tại sao ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực, bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
Câu 4: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc mỏng?
Câu 6: Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Câu 7: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?
Câu 8: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 9: Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?
Câu 10: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 9: Ở 0 độ C Một thanh đồng có chiều dài là 100 cm. Vào mùa hè, nhiệt độ cao nhất là 42 độ C. Hỏi chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ môi trường ở 42độ C? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 50độ C thì chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,086cm.
Câu 1: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó:
A. Để dễ dàng tu sửa cầu. C. Để tạo thẩm mĩ.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. D. Vì cả ba lí do trên.
Câu 2: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
B. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 3: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại, muốn tách rời hai cốc ra, ta làm cách nào trong các cách sau:
A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Câu 4: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
A. Các chất khi co dãn…(1)……….mà bị ngăn cản có thể gây ra…(2)……………….
B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là…(3)……và của hơi nước đang sôi là…(4)………..
Câu 6: Ghép các nội dung ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải:
A. Nhiệt kế rượu dùng để đo: | a. Nhiệt độ cơ thể. |
B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: | b. Nhiệt độ khí quyển. |
c. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động. | |
d.Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm. |
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng.
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 40m ở nhiệt độ 500C sẽ có độ dài là bao nhiêu?