nối 2 câu bằng phép dùng cùng trường liên tưởng
- dùng từ trái nghĩa '' khôn - dại ''
nối 2 câu bằng phép dùng cùng trường liên tưởng
- dùng từ trái nghĩa '' khôn - dại ''
1. Chỉ ra các phép liên kết hình thức trong đoạn văn sau :
a) Nhân nghĩa là nhân dân trong bầu trời không có gì quý nhân dân .Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân
b) Cái mạnh của con người VN ta là sự cần cù sáng tạo . Điều đó thật hữu ích trong 1 nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc ....
c) THƠ :Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
b) Em hãy tìm 3 câu ca dao tục ngữ có nội dung tương tự như trên
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp làm rõ khí thế lao động hăng say của người lao động mới ở khổ thơ dưới đây, trong đó có sử dụng câu phủ định và phép nối (gạch dưới câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép nối):
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng”
giúp em với ạ em đang cần gấp, em cảm ơn
đồng cảm và chia sẻ là một đức tính tốt của con người em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 9-10 câu suy nghĩ của em về câu nói trên có sử dụng 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết ( chỉ ra thành phần biêt lập và phép liên kết đó
Tại sao nhà thơ sử dụng nhiều câu thơ viết về tiếng hát của người chài trong bài " ĐTĐC "? Vẻ đẹp nào của người lao động được diễn tả qua lời hát ấy
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng thấy ra mình, thấy ra người đến đấy. Người ham mạo hiểm đến Sơn Đòng để thỏa chí. Người hiếu kỳ đến Sơn Đoòng để có trải nghiệm về cái hang lớn nhất hành tinh. Người nhờ Sơn Đoòng mà đổi đời. Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm. Kẻ mượn Sơn Đoòng chốc lát để đánh bóng tên tuổi. Người gắn bó với Sơn Đoòng đến ngỡ như tử vì đạo chỉ để giúp đời…
a, Xác định PTBĐ chính
b, Chỉ ra 1 câu văn sử dụng phép nhân hóa
c, Nêu tác dụng của việc lặp từ Sơn Đòong" Nhiều lần trong đoạn
d, Giải thích ngắn gọn tại sao tác giả viết" Chinh phục thiên nhiên cũng là chinh phục bản thân"
Câu 2: Nhiều học sinh hiện nay thích bắt chước các trào lưu từ mạng xã hội, thể hiện sự hâm mộ quá mức đối với các "thần tượng"
Viết bài ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên
Câu 3: cảm nhận của em về tình yêu thương cha con sâu sắc của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược ngà
Chỉ ra từ Thuần Việt và từ Hán Việt trong những câu thơ trên? Tác dụng của việc sử dụng từ đó
là gì?
Viết 1 đoạn văn phân tích 1 đoạn thơ, 1 khổ thơ mà em yêu thích. Chỉ ra các phép liên kết em đã sử dụng trong đoạn văn đó
Bài tập 5: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau:
Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết tất cả. (1) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự nhiên của con người.(2) Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ được là vô hạn, còn khả năng tiếp thu được của mỗi người tiếc thay, lại có hạn. (3) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi người một khác, nhưng không ai có thể thật sự nắm được tất cả.(4)