Ta chỉ nhìn thấy vật màu đen khi nó được nằm bên cạnh những vật sáng khác!
Ta chỉ nhìn thấy vật màu đen khi nó được nằm bên cạnh những vật sáng khác!
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
nếu nghe thấy tiếng sét sau ba giây kể từ khi nhìn thấy chớp,thì em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét là bao nhiêu không?=(
Khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy hiện tượng đẩy nhau, còn lại gần vật C thì thấy hiện tượng hút nhau. Theo em vật nào trong 3 vật trên nhiễm điện, không nhiễm điện và không thể xác định nhiễm điện?
.TỰ LUẬN:
1. Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
2. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các loại điện tích sẽ tương tác thế nào khi đặt gần nhau?
3. Hai quả bong bóng cùng được cọ xát với vải khô, được treo vào sợi chỉ mắc trên giá. Khi đưa chúng lại gần nhau thì em thấy chúng hút hay đẩy nhau? Vì sao?
4. Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô nhiều lần. Sau khi cọ xát, đưa thanh nhựa sẫm màu lại gần quả cầu xốp đang trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ. Chúng tương tác với nhau như thế nào? Vì sao?
Khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy hiện tượng đẩy nhau, còn lại gần vật C thì thấy hiện tượng hút nhau. Theo em vật nào trong 3 vật trên nhiễm điện, không nhiễm điện và không thể xác định nhiễm điện?
Giúp mình đi, mình cần gấp lắm!!!!!!!!!!!!!!!!! :D
Để nhận biết 3 vật A,B và C đã nhiễm điện hay chưa? Và nếu đẫ nhiễm điện thì có thể nhiễm điện gì? Một học sinh đã tiến hành và thu được kết quả là Khi đưa vật C đến gần vật A hay B thì đều thấy chúng hút nhau nhưng khi đua vật B đến gần vật A thì lại thấy chúng đẩy nhau. Vậy học sinh đó đã có kết luận đúng như thế nào?
Giải hộ mình nha!!!!!!!!!!
Đũa thủy tinh sau khi cọ xát vào vải lụa khô có thể hút được vật nào sau đây?
aVụn giấy ẩm.
bMảnh nilông đã nhiễm điện tích dương.
cQuả cầu nhỏ bằng xốp treo trên sợi chỉ tơ.
dKhăn giấy ẩm.
tại sao khi cọ xát 2 vật với nhau ta có thể làm cho vật nhiễm điện