Em hãy viết đoạn văn biểu cảm về sự vật (10-12 câu) qua nội dung của ngữ điệu đã cho(Động Phong Nha trích từ Đi suốt chiều dài vài ngàn mét ở phần ngoài Động Phong Nha đến Tiếng chuông nơi cánh chùa đất bụt)
Em hãy viết đoạn văn biểu cảm về sự vật (10-12 câu) sau khi đọc đoạn văn (Động Phong Nha trích từ Đi suốt chiều dài vài ngàn mét ở phần ngoài Động Phong Nha đến Tiếng chuông nơi cánh chùa đất bụt) qua nội dung của ngữ điệu đã cho
cho đoạn chích từ "tôi dắt em ra khỏi lớp đến vệ sĩ thân yêu ở lại nhé "
câu1 đoạn trích trên trích từ văn bản nào của ai sự việc nào được kể trong đoạn
câu2 tìm trong đoạn trích từ ghép, đại từ, từ hán việt ,quan hệ từ
câu3 hãy lý giải sự kinh ngạc của người anh chỉ cua chi tiết sau" ra khỏi trường tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật
Em hãy so sánh sự khác nhau của cụm từ " ta với ta " trong hai bài thơ " Qua đèo ngang " ( Bà Huyện Thanh Quan ) và " Bạn đến chơi nhà " ( Nguyễn Khuyến )
Đọc kĩ truyện sau và trả lời câu hỏi
Một anh học trò ngồi học ra rả suốt đêm. Con bò nằm nghe than thở với con gà:
- Anh ta bắt đầu đi thi thì mày chết, anh ta thi đỗ thì tao chết. (Ý nói: Ði thi thì làm gà cúng tổ tiên, thi đỗ thì làm bò ăn khao.)
Con gà nói:
- Không việc gì đâu! Tôi biết: nó học như anh, nó viết như tôi, nhất định nó không dám vác lều chõng vào trường thi đâu!
a) Nhân vật và sự việc được kể trong câu truyện trên là ai?
b) Hãy chỉ ra bố cục và sự mạch lạc trong lời kể của dân gian
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”
(SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”
Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.
Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?
Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?
Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.
giúp mình với, chiều nay mình nộp rồi!!
câu 1: lập dàn ý bài văn tả cảnh trường em sau cơn mưa rào đầu mùa hạ
câu 2: hãy viết đoạn văn 10-15 câu bày tỏ cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong đời sống hôm nay
5. Trong khổ thơ ta thấy anh chiến sĩ đã chiến đấu vì tình yêu với bà,với quê hương, tổ quốc. Còn em là một học sinh, em đã làm gì để thể hiện tình cảm đó. Hãy thể hiện bằng một đoạn văn,trong đoạn có sử dụng từ láy (Chỉ rõ)
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi chẳng lúc nà tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều nào tôi cũng đón em
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi, lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích bằng 1 câu văn?
Câu 3: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi, lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
Cho mình hỏi câu này trả lời nhanh cho mình nhe vì mình cần gấp :
tìm 1 biện pháp tu từ trong đoạn trích này , nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Cà Mau có rất nhiều sân chim, với hàng trăm loài chim, có nhiều loài thuộc dạng quý hiếm cần được bảo tồn, quần tụ dưới tán rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm). Trong đó, có một sân chim rất đặc biệt – sân chim giữa lòng thành phố Cà Mau. Đây là sân chim nằm trong Khu tưởng niệm Bác Hồ, tọa lạc tại khóm 1, phường 1, thành phố Cà Mau. Sân chim có diện tích 4,5 ha. Tại đây, có hơn 10.000 cá thể chim muông đến làm tổ, sinh con, đẻ cái rồi định cư ở đây. Trong đó, có rất nhiều loài cò, vạc, còng cọc, điên điển… Buổi chiều, khi hoàng hôn buông xuống cũng là lúc đàn chim tìm về tổ ấm, du khách dễ dàng thưởng thức bản hợp ca của hàng ngàn đôi cò rượt đuổi nhau, chim non nhốn nháo gọi mẹ, chú chim trống cất tiếng gọi bạn tình… giữa chốn phồn hoa phố thị