Câu 4. Chiến lược chiến tranh nào lần đầu tiên thực hiện ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc?
A. Việt Nam hoá chiến tranh.
B. Chiến tranh đơn phương.
C. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 5. Phạm vi tiến hành của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ 1965-1968?
A. Khu vực miền Trung và U Minh.
B. Trên toàn miền Nam.
C. Toàn Đông Dương.
D. Cả nước (hai miền Nam-Bắc).
tiến trình
1/ nguyên nhân chủ quan dong vai trò quyết định với thắng lợi cuộc kháng chiến (1954-1975) 2/ Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thông nhất đất nước sau 1975 3/ thắng lợi quan sự dan Việt Nam trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của mỹ là bước ngoặc
“Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 6. Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đã áp dụng loại hình chiến tranh nào đối với miền Bắc?
A. Phá hoại.
B. Bình định.
C. Lấn chiếm.
D. Hủy diệt.
Câu 7. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào” tìm Mỹ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt”?
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ba Gia .
Câu 14. Âm mưu “tìm diệt” của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ là nhằm đẩy lực lượng của ta trở về thế
A. phòng ngự.
B. tiến công.
C. cầm cự.
D. gọng kìm.
Câu 15. Lực lượng chính của chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?
A. Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ.
B. B. Quân Mĩ, quân đồng minh, quân Sài Gòn.
C. Quân Mĩ là chủ lực chính.
D. Quân đội Sài Gòn kết hợp hoả lực, không quân, hậu cần của Mĩ.
Chiến lược" Việt Nam hoá chiến tranh" và "chiến tranh đặc biệt " có điểm gì giống nhau ?
A. Âm mưu là "dùng người Việt đánh người Việt"
B. Chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân
C. Quy mô trên phạm vi cả nước
D. Cô lập nước ta bằng thủ đoạn ngoại giao
12/ Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?
A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ mà Pháp chưa thi hành.
C. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .
D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là
A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.
Câu 4. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là gì?
A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đề thống nhất nước nhà.
B. Tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Hàn gắn vết thương chiến tranh và đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Khôi phục kinh tế và đi lên chủ nghĩa xã hội.