số từ là những từ chỉ số lượng hay thứ tự của sự vật
VD: một, hai, ba,...........
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
VD: Những, cả mấy, các
số từ là những từ chỉ số lượng hay thứ tự của sự vật
VD: một, hai, ba,...........
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
VD: Những, cả mấy, các
Hai nhân vật Dế Mèn (trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên) và con cáo (trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn) có điểm gì giống và khác nhau. Từ đó, theo em đặc trưng của nhân vật trong truyện đồng thoại là gì?
đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ " theo ước tính của nhiều nhà khoa học ....... phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài "
câu 1 : nội dung chính của đoạn trích là gì
câu 2 : bức thông điệp ?
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa lịch sử và truyền thuyết ?
Câu 1: Từ đơn là gì ?
1 điểm
A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa
D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.
Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 3. Từ ghép là gì?
1 điểm
A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.
C. Là hai từ ghép lại với nhau
D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.
Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D.Bốn
Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?
1 điểm
A. gặt
B. guộc
C. gầm
D. gạt
Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?
1 điểm
A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt
B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn
C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông
D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt
Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?
1 điểm
A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm
B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh
C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh
D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh
Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:
1 điểm
A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp
B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ
C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố
Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?
1 điểm
A. Bốn
B. Ba
C. Hai
D. Một
Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”
1 điểm
A.Hoàn thành
B. Hoàn hảo
C. Hoàn chỉnh
D. Hoàn trả
Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau:
Tôi và các bạn: So sánh - biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó (chứ không đồng nhất hoàn toàn) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng. Ví dụ: "Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.
So sánh điểm giống và khác nhau của truyện đồng thoại và truyện.
Trong chuyện Quả Bầu Tiên : Câu 1 Chuyện có chi tiết kìa ảo nào ? Chi tiết kì ảo đó thú vị như thế nào Câu 2 : Từ những kết cục khác nhau của cậu bé và tên chủ địa . Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì qua câu chuyện trên
hãy nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau nổi bật của cậu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng(Pu-Skin)và truyện cổ tích dân gian?
Hãy so sánh sự giống và khác nhau của cách nói thông thường và cách nói hoán dụ