so sánh sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của oxi, ozon;
a. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Ag, Au và Pt) → oxit. Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
2Mg + O2 → 2MgO
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (thường tạo hỗn hợp 4 chất rắn)
b. Tác dụng với phi kim
- Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc oxit không tạo muối.
- Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
S + O2 → SO2
C + O2 → CO2
2C + O2 → 2CO
N2 + O2 → 2NO (30000C, có tia lửa điện)
c. Tác dụng với hợp chất có tính khử
2CO + O2 → 2CO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
khác nhau
- Có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi:
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
2Ag + O3 → Ag2O + O2 (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường).
cách nhận biết 2 khí này.
=>ta cho vào hôn hợp có ddKI có hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
dd chuyển màu xanh ta nhận đc O3
Còn lại là o2
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít. Oxi ta ít trong nước. Oxi hoá lỏng ở - 183oC. Oxi lỏng có màu xanh da trời, bị nam châm hút.
PT: C + O2 → CO2
PT: S + O2 → SO2
- Ozon là chất khí, mùi xốc đặc trưng, màu xanh nhạt. Ở nhiệt độ −1120C, khí ozon hóa lỏng có màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần.
PT: 2Ag + O3 → Ag2O + O2
PT:2KI + O3 → 2KOH + I2 + O2