câu 1: Nội dung, ý nghĩa của hiệp định Giơ-ne-vơ?
câu 2: so sánh đặc điểm ( kẻ thù, nhiệm vụ, lực lượng, cách mạng, hình thức - phương pháp đấu tranh) của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939?
câu 3: phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945?
câu 4: nhưng biện pháp và kết quả của việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính trong hơn 1 năm sau ngày cách mạng tháng 8 thành công?
1. Em hãy so sánh phong cách mạng 1930 - 1931 và phong trào cách mạng 1936 1936 về những nội dung sai Nhiệm vụ, quy mô, lực lượng, phương thức đấu tranh, hình thức đấu tranh
C1. Yếu tố nào chứng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) khác biệt so với Đảng Cộng Sản trên toàn thế giới? C2. Từ phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 bài học nào là có ý nghĩa nhất đối với nước ta hiện nay? Giúp mik vs các bn ơi sắp thi rồi 😭😭😭😭
so sánh đường lối lãnh đạo của đảng sau các thời kì 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945
Câu 1: Nêu những công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với cách mạng nước ta giai đoạn 1919-1945
Câu 2: Lập bảng so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào cách mạng 1936-1939
Nội dung so sánh:
+ Xác định kẻ thù
+ Nhiệm vụ cách mạng
+ Hình thức đấu tranh.
Câu 1:Những biện pháp nhầm giải quyết giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính của đảng và chính phủ ta.
Câu 2: Đánh giá vai trò của việc thành lập đảng.
Câu 3: Đường lỗi lãnh đạo của Dẩng và hình thức đấu tranh năm 1936 đến 1939 có gì khác so với năm 1930 đến 1931.
Câu 4: Tại sao nói chiến dịch Điện Biên phủ là đỉnh cao của cuộc chiến lược Đông Xuân 1935 - 1954.
Câu 5: Kết quả tổng khởi nghĩ tháng 8/1945.
Chứng tỏ rằng " phng trào đấu tranh 1936-1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2 của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng"?
1.Căn cứ để khẳng định rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931:
a. đã có sự liên kết công nhân và nông dân giữa các vùng
b. địa bàn hoạt động rộng, thu hút đông đảo quần chúng tham gia
c. thành lập chính quyền Xô Viết ở nhiều địa phương
d. do Đảng cộng sản lãnh đạo
2. Hình thức đấu tranh trong phong trào 1930-1931 là:
a. chính trị b. vũ trang c. nghị viện
d. lúc đầu đấu tranh chính trị sau kết hợp cả đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang