Nhóm đất feralit:
+ Chiếm 65% đất tự nhiên.
+ Đặc tính: chua, ít mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng.
+ Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp
+ Giá trị: thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.
Nhóm Đất mùn núi cao:
+Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
+Đặc tính: nhiều mùn, tơi xốp, màu nâu đen
+Hình thành dưới thảm rừng á nhiệt hoặc ôn đới vùng núi cao
+Giá trị: Thích hợp phát triển lâm nghiệp
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển:
+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
+ Đặc tính: tơi xốp, ít chua, giàu mùn, độ phì cao
+ Tập trung tại các vùng đồng bằng ven biển
+ Giá trị: Thích hợp nhiều loại cây trồng như lúa, hoa màu, cây ăn quả.
+ Hình thành
1) Nhóm đất feralit:
- Chiếm tỉ lệ: 65%
- Đặc tính chung:chua nghèo mùn và nhiều sét; có màu đỏ hoặc vàng và dễ kết vón thành đá ong do có hợp chất của Al và Fe
- Các loại đất:
+ Đá mẹ là đá vôi phân bố chủ yếu ở miền bắc
+ Đá mẹ là đá bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Giá trị sử dụng: do có độ phì cao nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới
2) Đất mùn núi cao:
- Chiếm tỉ lệ: 11%
- Đặc tính chung: tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu
- Các loại đất :
+ Mùn thô
+ Mùn than bùn trên núi
- Phân bố: vùng núi cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: phát triển lâm nghiệp
3) Đất phù sa:
- Chiếm tỉ lệ: 24%
- Đặc tính chung: tơi xốp, ít chua, giàu mùn
- Các loại đất:
+ Phù sa ven sông
+ Phù sa ven biển
- Phân bố: chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng nhỏ khác
- Giá trị sử dụng: chủ yếu trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa màu.
Học Tốt nha bạn :)