Số mol Bo: \(1/10=0,1\) (mol)
Số hạt Bo: \(0,1.6,02.10^{23}=6,02.10^{22}\)(hạt)
Mỗi hạt Bo có 5 proton, vậy tổng số proton là: \(5.6,02.10^{23}=3,01.10^{24}\)(hạt)
Số mol Bo: \(1/10=0,1\) (mol)
Số hạt Bo: \(0,1.6,02.10^{23}=6,02.10^{22}\)(hạt)
Mỗi hạt Bo có 5 proton, vậy tổng số proton là: \(5.6,02.10^{23}=3,01.10^{24}\)(hạt)
chọn câu đúng
A.hạt nhân càng bền thì độ hụt khối càng lớn
B khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon
C.trong hạt nhân số proton luôn bằng số nơtron
D.khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của notron
a) Khi phóng chùm tia α vào một lớp nguyên tử vàng, người ta thấy rằng trong khoảng 108 hạt có một hạt gặp hạt nhân. Một cách gần đúng hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử.
b) Một cách gần đúng coi mỗi mỗi hạt proton cũng như mỗi hạy nơtron có khối lượng bằng 1u, hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân
Rn (222) có m van đầu = 1g sau 19ngày thì m còn 3.13% m ban đầu .độ phóng xạ tai thời điểm đó
Bắn một hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân nito đứng yên tạo thành hạt proton và oxi. Phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Góc bay giữa hạt anpha và hạt nhân oxi là
A. 8,28 B. 20,18 C. 15,38 D. 10,38
Hạt nhân 12C đứng yên bắn hạt proton có động năng 2,6MeV chuyển động ngang qua, sau đó biến đổi thành hạt nhân 13N và phát ra tia gamma. Biết khối lượng của 1H, 12C, 13N lần lượt là 1,00728u; 11,9967u; 13,0019u. Bước sóng ngắn nhất của tia gamma này.
Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn của các đại lượng như: điện tích, số nuclôn, năng lượng và động lượng.
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Bên trong hạt nhân có chứa các hạt electron
B. Các hạt electron có thể được phóng ra từ bên trong hạt nhân
C. Bên trong hạt nhân, các hạt proton tự biến đổi thành electron
D. Các hạt nơtron trong hạt nhân tự biến đổi thành electron
Câu 2:Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Bên trong hạt nhân không có lực đẩy giữa các hạt mang điện dương
B. Tồn tại một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông
C. Có lực hút tĩnh điện bên trong hạt nhân
D. Hạt nhân bền vững không nhờ vào một lực nào
Câu 3: Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:
A. E
B. 2E
C. 0
D. \(\dfrac{E}{2}\)
1>phản ứng hạt nhân D+D->\(^3_2He\) +n cho biết độ hụt khối cảu D là 0.0024u và tổng năng lượng nghỉ của hạt nhân trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của hạt nhân sau phản ứng là 3.25MeV. năng lượng liên kết của hạt nhân He là bao nhiêu?
trong phản ứng tổng hợp Hêli \(^7_3Li+_1^1H->2^4_2He+15,1MeV\). Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có niệt độ ban đầu là \(0^0\)C? lấy nhiệt dung riêng của nước C=4200J/(kg.K)
Biết số avogadro là 6,02.10^23 hạt /mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó . số proton có trong. 0,27 gam Al( a=27 ,z=13 ) là
A. 6,826.10^22
B. 8,826.10^22
C. 9,826.10^22
D. 7,826.10^22
Đồng vị Na23 phóng xạ \(\beta\)- tạo thành Mg24. trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 10^15 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. cũng trong khoảng thời gian 1 giờ nhưng kể từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.10^15 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. xác định chu kì bán rã của Na