Dạng 1: Thống kê
Bài 1: Điểm thi học kì của 20 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau:
6 | 7 | 4 | 8 | 9 | 7 | 10 | 4 | 9 | 8 |
6 | 9 | 5 | 8 | 9 | 7 | 10 | 9 | 7 | 8 |
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Tính số các giá trị của dấu hiệu.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Thời gian giải một bài toán ( tính theo phút ) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau:
3 | 10 | 7 | 8 | 10 | 9 | 6 |
4 | 8 | 7 | 8 | 10 | 9 | 5 |
8 | 8 | 6 | 6 | 8 | 8 | 8 |
7 | 6 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 |
8 | 4 | 10 | 5 | 4 | 7 | 9 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng tần số
c/ vẽ biểu đồ đoạn thẳng à nhận xét
d/ Tinh số trung bình cộng và tìm Mo
ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi
phút tập được ghi vào bảng sau:
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét ?
c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts .
d/ Tính mốt của dấu hiệu.
e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
Số học sinh giỏi 32 28 32 35 28 26 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm kiểm tra về điểm thi môn toán HK1 của học sinh lớp 7A ta thu được
bảng số liệu sau đây10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
c) Lập bảng tần số.
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
e) Tìm mốt.
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có
bao nhiêu học sinh .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu.
Bài 5: Số điểm kiểm tra 15’ Môn Toán ở một lớp 7 của trường THCS được ghi
lại trong bảng sau đây:Giá trị
(x)
2 3 a 6 7 8 10
Tần số
(n)
3 4 8 7 2 9 3 N = 36
Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a.
Bài 6: Trung bình cộng của 5 số là 6, do bớt đi một số thứ năm nên trung bình
cộng của bốn số còn lại là 5. Tìm số thứ năm.
Bài 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng
của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là thu thập số liệu thống kê?
b) Nêu các bước để lập một bảng điều tra về một dấu hiệu nào đó.
c) Tần số của một giá trị là gì? Nêu cách để lập bảng tần số.
d) Bảng "tần số" có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu.
e) Trình bày cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu và ý nghĩa của số trung bình cộng.
f) Cách vẽ một biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật như thế nào?
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 |
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 10 C. 20 D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
4) Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
5) Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
6) Số trung bình cộng là:
A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65
7) Số trung bình cộng là số thuộc dãy giá trị của dấu hiệu
A. Đúng B. Sai
8) Dấu hiệu là:
A. 20 học sinh B. Điểm kiểm tra C. Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh
9) Số N bằng bao nhiêu
A. 20 B. 6 C. 10 D. Tất cả đều sai
10) Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” gọi là ............. của dấu hiệu. Kí hiệu là ............
11) Số trung bình cộng được kí hiệu là :
A. X B. X C. N D. n
12) Bảng số liệu trên gọi là:
A. Bảng “ tần số” B. Bảng phân phối thực nghiệm
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu D. Tất cả đều đúng
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có bao nhiêu học sinh ?
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu ?
Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập(tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau
10 | 5 | 8 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 14 | 8 |
5 | 7 | 8 | 10 | 9 | 8 | 10 | 7 | 5 | 9 |
9 | 8 | 9 | 9 | 9 | 9 | 10 | 5 | 14 | 14 |
a. Tìm dấu hiệu
b. Lập bảng tần số và nhận xét
c, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d. Lập bảng đồ ddaonj thẳng
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của các học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
7 4 4 6 6 4 6 8 7 8 7 3 6 4 8 5 6 10 9 8 4 7 9 5 5 5 3 7 2 7 6 7 8 6 10 3
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b)Lập bảng tần số và nhận xét c)Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm M0 d) Tính tỉ lệ % các bài dưới trung bình ( nghĩa là dưới 5 điểm) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 1: Một người đi bộ, quãng đường người đó đi được (tính theo mét) trong mỗi phút được ghi lại như sau:
62 | 62 | 58 | 58 | 58 | 60 | 58 | 58 | 60 | 58 |
60 | 58 | 60 | 55 | 58 | 55 | 58 | 55 | 55 | 55 |
a) Lập bảng tần số
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
c) Tính vận tốc trung bình với đơn vị m/phút rồi đổi ra km/h
Bài 2 : Số học sinh nữ của một lớp ở một trường THCS được ghi lại như sau:
20 | 20 | 21 | 20 | 19 |
20 | 20 | 23 | 21 | 20 |
23 | 22 | 19 | 22 | 22 |
21 | a | b | c | 23 |
Tìm a, b, c biết a, b, c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần và a + b + c = 66