Số vị trí biểu diễn nghiệm của pt : \(sin\left(2x+\frac{\Pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\) trên đường tròn lượng giác là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Cho \(tan\left(x+\frac{\Pi}{2}\right)-1=0\) . Tính \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)\) .
A . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=-\frac{1}{2}\)
B . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
C . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
D . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \(\left[\Pi;2\Pi\right]\) là :
A . 3
B. 2
C. 0
D. 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!!!!
Phương trình : \(sin^2x+sin^22x=1\) có nghiệm là :
A . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{6}+k\frac{\Pi}{3}\\x=-\frac{\Pi}{2}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
B . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k\frac{\Pi}{2}\\x=-\frac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{12}+k\frac{\Pi}{3}\\x=-\frac{\Pi}{3}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
D . Vô nghiệm
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)\) =1 với \(\Pi\le x\le5\Pi\) là :
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!!
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình : \(2sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinxcosx+\left(1-\sqrt{3}\right)cos^2x=1\) là :
A . \(-\frac{\Pi}{6}\)
B . \(-\frac{\Pi}{4}\)
C . \(-\frac{2\Pi}{3}\)
D . \(-\frac{\Pi}{12}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : \(sin\left(3x-\frac{3\Pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\) bằng :
A . \(\frac{\Pi}{9}\)
B . \(-\frac{\Pi}{6}\)
C . \(\frac{\Pi}{6}\)
D . \(-\frac{\Pi}{9}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Phương trình : \(sin\left(x-\frac{\Pi}{3}\right)=1\) có tập nghiệm là :
A. \(x=\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\)
B. \(x=\frac{5\Pi}{6}+k\Pi\)
C . \(x=\frac{5\Pi}{6}+k2\Pi\)
D. \(x=\frac{\Pi}{3}+2\Pi\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!
Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương trình : \(cos2x=-\frac{1}{2}\)
A . \(\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
B . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
C . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{2}\right\}\)
D . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .