Phân tích nguyên nhân thất bại của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt nam nửa sau thế kỉ XIX. Từ đó, đánh giá về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
Hãy so sánh thái độ chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873). ăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
Câu 1: VÌ sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào cuối thế kỉ XIX lại thất bại? Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để đất nước rơi vào tay Pháp?
Câu 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương?
Câu 3: Trình bày những chuyển biến xã hội của Việt Nam trong công cuộc khai thác thuộc địa lần I (1897-1914) của thực dân Pháp?
Mọi người giúp em với ạ!!!!
So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh... Qua đó làm rõ điểm mới trong con đường cứu nước của Người.
Câu 3.
Phân tích nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858-1884 thất bại? Từ đó rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
Câu 4.
Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp?
Câu 5.
Những điểm giống nhau, khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX ở Việt Nam?
Thiên Hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới vào thời gian nào
Phong trào Đông Du (1904-1908) do Phan Bội Châu thực hiện được Nguyễn Ái Quốc nhận xét như thế nào?
bằng những sự kiện lịch sử đã học,em hãy chứng minh sự hèn nhát nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn (1858-1884)