a) \(\dfrac{2}{10}=\dfrac{2:2}{10:2}=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{9}{6}=\dfrac{9:3}{6:3}=\dfrac{3}{2}\)
c) \(\dfrac{5}{20}=\dfrac{5:5}{20:5}=\dfrac{1}{4}\)
d) \(\dfrac{6}{16}=\dfrac{6:2}{16:2}=\dfrac{3}{8}\)
a) \(\dfrac{2}{10}=\dfrac{2:2}{10:2}=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{9}{6}=\dfrac{9:3}{6:3}=\dfrac{3}{2}\)
c) \(\dfrac{5}{20}=\dfrac{5:5}{20:5}=\dfrac{1}{4}\)
d) \(\dfrac{6}{16}=\dfrac{6:2}{16:2}=\dfrac{3}{8}\)
Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản:
a) \(\dfrac{8}{16}\) b) \(\dfrac{10}{30}\) c) \(\dfrac{24}{18}\) d) \(\dfrac{20}{28}\)
a) Phân số nào trong các phân số: \(\dfrac{1}{5},\dfrac{7}{6},\dfrac{9}{19},\dfrac{16}{32}\) là phân số tối giản?
b) Hãy tìm ba phân số tối giản, ba phân số chưa tối giản. Rút gọn các phân số chưa tối giản vừa tìm.
a) Quan sát cách tính của Hiếu và Thảo khi rút gọn phân số \(\dfrac{12}{18}\) rồi nêu nhận xét:
b) Rút gọn phân số \(\dfrac{30}{60}\) về dạng phân số tối giản sử dụng cách làm của Hiếu hoặc của Thảo.
Một bài ôn tập có tất cả 16 câu hỏi. Bạn Gia Hân trả lời đúng 12 câu.
a) Hỏi bạn Gia Hân trả lời đúng được bao nhiêu phần số câu hỏi của bài ôn tập?
b) Rút gọn phân số ở câu a về dạng phân số tối giản.