Văn bản trên thuộc thể loại thơ lục bát. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Thể loại: lục bát
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Thể loại: lục bát
Phương thức biểu đạt chính là: biểu cảm
Văn bản trên thuộc thể loại thơ lục bát. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Thể loại: lục bát
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Thể loại: lục bát
Phương thức biểu đạt chính là: biểu cảm
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?
suy nghĩ về câu hỏi cuối bài thơ?
Yêu cầu: Em hãy đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này.”
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? Chỉ ra luật thanh điệu của các tiếng trong bài ca dao trên?
Câu 2: Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát qua bài ca dao trên?
Câu 3: Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em đã được học có trong bài ca dao trên?
Câu 4: Qua những địa danh được nhắc đến trong bài ca dao trên, em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả?
Câu 5: Từ nội dung bài ca dao trên em hãy viết đoạn văn từ 5 – 7 câu về tình yêu quê hương, đất nước
Câu 1 : Đọc bài ca dao :
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc , xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiêng , Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này
Cảm nhận vè bài ca dao và trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ.
Câu 2 : Hình ảnh người chiến sĩ , người nghệ sĩ trong bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh .
Đọc bài ca dao sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ?
Phân tích hiệu quả của BPTT trong các đoạn thơ sau:
a) " Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài nghiêng tháp bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?"
b) " Quê hương là con diều biết
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông."
Câu ca dao nào sau đây của quê hương Nam Định?
A. Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
B. Anh đi anh nhớ non côi
Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung
C. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muốn nhớ cà dầm tương
D. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận