Mô ở người gồm:
– Mô liên kết.
– Mô cơ.
– Mô biểu bì ở da.
Mô ở thực vật gồm có:
– Mô mạch gỗ.
– Mô mạch rây.
– Mô biểu bì.
Mô ở người gồm:
– Mô liên kết.
– Mô cơ.
– Mô biểu bì ở da.
Mô ở thực vật gồm có:
– Mô mạch gỗ.
– Mô mạch rây.
– Mô biểu bì.
Quan sát hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới dây:
1. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp.
2. Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình.
Tìm hiểu một hệ cơ quan ở người và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào?
2. Nêu chức năng của hệ cơ quan đó đối với cơ thể.
Quan sát hình 23.5 và xác định vị trí một số cơ quan trong cơ thể người.
Quan sát hình 23.6, hãy xác định vị trí và tên gọi các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D. Ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây:
1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng
2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể
3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể
4. Tạo ra quả và hạt
Quan sát hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình. Trong đội bóng, mỗi cầu thủ ở các vị trí khác nhau cùng phối hợp trong khi chơi bóng. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?
Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể.